Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 4 - Trần Văn Ngọ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
2. Kỹ năng :
- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.
- Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ phương châm hội thoại.
II. CHUẨN BỊ :
GV:-Văn bản mẫu .
-Bảng phụ.
HS: Soạn bài, chuẩn bị bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày ngắn gọn các phương châm hội thoại ? =>HS đọc ghi nhớ ở các tiết 3 ,8
- Các phương châm hội thoại đề cập đến phương diện nào của hội thoại => Giao tiếp
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 4 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 4 - Trần Văn Ngọ

thì được coi là lịch sự ? -Tìm các ví dụ tương tự như câu chuyện trên ? Có thể rút ra bài học gì ? HOẠT ĐỘNG 2 : Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? - Đọc từng phần và giải quyết cho HS phát hiện các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại ? -HS đọc đoạn đối thoại Hỏi: Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin như An mong muốn không? Có p/c hội thoại nào không được tuân thủ ? vì sao? -HS đọc ví dụ 3/37 Hỏi : Theo em có phải cuộc hội thoại nào cũng phải tuân thủ phương châm hội thoại không ?Nhận xét về trường hợp nêu ở vd3. -HS nhận xét về trường hợp người chiến sĩ cách mạng bị bắt, không khai về bí mật của cách mạng ? -HS đọc ví dụ 4/37 :” Tiền bạc chỉ là tiền bạc” Hỏi: Xét về nghĩa tường minh thì người nói không tuân thủ p/c hội thoại nào? Xét về nghĩa hàm ý thì sao? nhận xét vì sao có trường hợp như vậy? -GV kết luận: Phương châm hội thoại không phải là những quy định có tính chất bắt buộc trong mọi tình huống. -GV cho HS đọc lại ghi nhớ...ỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì. - Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. - Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương. 2. Kỹ năng : - Vận dụng kiến thức đã học để đọc-hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. - Kể lại được truyện. II. CHUẨN BỊ : GV: SGV - SGK - Soạn giáo án - Thiết bị dạy học - Tư liệu. HS: SGK - Soạn văn bản. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: a- Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển trẻ em đặt ra những nhiệm vụ gì ? => HS trả lời ý 3 mục III, tiết 12 b-Nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật, nôi dung bản tuyên bố => HS trả lời mục IV, tiết 12 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới. GV yêu cầu HS kể tên một số truyện cổ dân gian viết về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ để từ đó dẫn dắt vào bài mới. Hoặc GV đọc câu ca dao: “Thân em như hạt mưa sa” Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày” Hoạt động của thầy Hoạt độngcủatrò Nội dung kiến thức HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung 1.Tác giả ? Trình bày hiểu biết của em về tác giả? 2.Tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác ) ? Nêu hiểu biết của em về tác phẩm? HĐ 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục. 1.Cách đọc: Rõ ràng, dứt khoát, phân biệt giọng điệu trong đối thoại: - TS: ghen tuông, tra hỏi. - VN: nhẹ nhàng, giãi bày, van xin, xuống nước. - Bé Đản: ngây thơ. GV yêu cầu HS tóm tắt văn bản. 2.Các chú thích quan trọng: sgk 3. Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? H: Số phận của Vũ Nương được kể qua những sự việc chính nào? HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. Gọi học sinh đọc đoạn giới thiệu nhân vật. ? Phần giới thiệu có những chi tiết...ử đúng mực, nhường nhịn. - Khi tiễn đưa chồng:đằm thắm, thiết tha. - Khi chồng ra trận: => thuỷ chung. - Là 1 nàng dâu hiếu thảo: chăm sóc mẹ chồng chu đáo. => Khắc hoạ tính cách VN hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình và rất mực yêu thương con. 4.Củng cố: Nhân vật Vũ Nương ở phần đầu được giới thiệu là người như thế nào? 5.Dặn dò: - Kể tóm tắt lại truyện. - Học nội dung phần 1. - Chuẩn bị tiếp các phần còn lại. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 4. Ngày soạn: 3/ 9/ 2011 Tiết 18 Ngày dạy: 10/ 9/ 2011 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì. - Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. - Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương. 2. Kỹ năng : - Vận dụng kiến thức đã học để đọc-hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. - Kể lại được truyện. II. CHUẨN BỊ : GV: SGV - SGK - Soạn giáo án - Thiết bị dạy học - Tư liệu. HS: SGK - Soạn văn bản. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt lại truyện và cho biết bố cục của truyện? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt độngcủatrò Nội dung kiến thức HĐ 1: ? Nhận xét về giọng văn ở phần Trương Sinh trở về? - Là giọng đều đều. ? Nhưng bất ngờ tác giả đưa ra chi tiết nào? Chi tiết đó dẫn đến những diễn biến ntn trong phần sau của truyện? ? Những biểu hiện của chàng Trương càng khẳng định cá tính gì của chàng? ? Tại sao tấn thảm kịch có thể giải quyết được nhưng lại không thể giải quyết được? ? Đọc lời VN nói với chồng, với trời đất, em có suy nghĩ gì? Tình cảm của em ntn? Gv bổ sung: trong cái chết oan uổng của VN có 1 phần lỗi của nàng; chỉ bóng mìn
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_4_tran_van_ngo.doc