Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 5 - Trần Văn Ngọ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vật, sự việc, cốt truyện,...).
- Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.
- Biết linh hoạt trình bày văn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phù hợp với yêu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp, học tập.
2. Kỹ năng :
Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Soạn bài.
HS : Tóm tắt các văn bản theo yêu cầu Sgk .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp. KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tác phẩm tự sự là một tác phẩm như thế nào?
- Kể tên một số tác phẩm tự sự mà em biết .
=> HS trả lời theo kiến thức đã tiếp nhận ở lớp 6,7,8
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
Tác phẩm tự sự là một tác phẩm phản ảnh cuộc sống bằng cách kể lại các sự việc, tái hiện bức tranh về đời sống bằng các sự kiện, nhân vật và các xung đột, có mở đầu, diễn biến và có kết thúc ® tác phẩm tự sự có cốt truyện với các nhân vật, chi tiết và sự kiện tiêu biểu, nhà văn thêm vào các yếu tố chi tiết phụ khác làm cho truyện thêm sinh động, hấp dẫn và có hồn..Ở lớp 9 ,có một số tác phẩm cần phải tóm tắt. Các em luyện tập
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 5 - Trần Văn Ngọ

ự sự có cốt truyện với các nhân vật, chi tiết và sự kiện tiêu biểu, nhà văn thêm vào các yếu tố chi tiết phụ khác làm cho truyện thêm sinh động, hấp dẫn và có hồn..Ở lớp 9 ,có một số tác phẩm cần phải tóm tắt. Các em luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự - HS đọc 3 tình huống và thảo luận 2 câ u hỏi I a,b, mục 2 ( sgk/58) H: Ở 3 tình huống trong sách giáo khoa có cần thiết phải tóm tắt không? H: Vậy tóm tắt để làm gì ? Tóm tắt như thế nào ? H: Trong cuộc sống, có một số tình huống cần tóm tắt? cho ví dụ? - HS đọc ghi nhớ, GV ghi bảng. HĐ2:Hướng dẫn thực hành. -HS đọc ví dụ 1( sgk/58,59). -HS thảo luận câu hỏi a,b. H? Em cho biết các sự việc chính đã đầy đủ chưa? Theo em còn thiếu sự việc nào? H? Em bổ sung chi tiết này vào phần nào của các chi tiết? H? Sau khi thêm chi tiết vào, em thấy các sự việc nêu ra đã hợp lí chưa? H? Vậy em cần điều chỉnh như thế nào? H? Trên cơ sở các sự việc chính em hãy tóm tắt v...n bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Một đêm bé Đản chỉ bóng chàng trên vách gọi là cha, TSinh hiểu được nỗi oan của vợ. Qua Phan Lang, người tình cờ gặp lại VNương sống dưới thủy cung, TSinh biết VNương còn sống nên lập đàn giải oan trên bờ Hoàng Giang, nhưng trên chiếc kiệu hoa lộng lẫy nàng chỉ hiện về trong thoáng chốc rồi biến mất. III- Luyện tập Bài tập 2:Tóm tắt miệng trước lớp về một câu chuyện đã xảy ra trong cuộc sống mà em đã được nghe và chứng kiến.Gợi ý - Câu chuyện kể về điều gì?- Gồm những sự việc nào? - Mở đầu, diễn biến, kết thúc ra sao? Bài tập 1:: Viết văn bản tóm tắt truyện “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” 4. Củng cố: Trình bày lại những trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại? 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững lí thuyết và hoàn chỉnh bài tập. -Hoàn chỉnh tóm tắt văn bản” Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh”. +Chúa Trịnh Sâm thích gì ? và đã làm gì? +Thuở ấy, bao nhiêu thứ qúy ở chốn nhân gian được thu về cho quan như thế nào ? Bọn Hoạn quan đã dùng thủ đoạn gì ?Người dân và nhà của chính tác giả đã tránh tai vạ đó như thế nào? Chuẩn bị tiết 22: Soạn văn bản “ Sự phát triển của từ vựng” IV. RÚT KINH NGHIỆM: ********************************* TUẦN 5. Ngày soạn: 11/ 9/ 2011 Tiết 22 Ngày dạy: 16/ 9/ 2011 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ. - Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ. 2. Kỹ năng : - Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản. - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. II. CHUẨN BỊ : - GV sưu tầm từ nhiều nghĩa đưa vào văn cảnh, bảng phụ phim trong . - HS :Học bài, soạn bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp. KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Cho 1 ...ng nghĩa mới được hình thành. TL: a.“xuân”1:mùa xuân (mùa bắt đầu một nămmới) : nghĩa gốc. - “xuân”2 :tuổi trẻ : nghĩa chuyển. b.“ Tay”1:một bộ phận trên cơ thể con người : nghĩa gốc. “Tay 2 buôn người”: chuyên nghiệp, giỏi về một lĩnh vực nào: nghĩa chuyển TL: a : phương thức ẩn dụ. b : phương thức hoán dụ. Một từ có thể phát triển nhiều nghĩa trên cơ sở của nghĩa gốc, đóng vai trò quan trọng, bằng hai phương thức : ẩn dụ và hoán dụ. HS thảo luận, trả lời. HS thảo luận, trả lời. HS thảo luận, trả lời. HS thảo luận, trả lời. HS thảo luận, trả lời. I. Sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ ngữ: Ví dụ:1 -Kinh tế (1)Kinh bang tế thế: Trị nước cứu đời (2) Hoạt động lao động sản xuất, phát triển và sử dụng của cải. Ví dụ 2: Xuân 1 : Mùa, mở đầu một năm (gốc) Xuân 2 : Tuổi trẻ, tuổi tác ( chuyển ẩn dụ) Tay 1 : Bộ phận cơ thể (gốc) Tay 2:Chuyên giỏi về 1 môn (chuyển hoán dụ). - Cùng với sự phát của xã hội từ vựng của một ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển.một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng Kết luận: Nghĩa của từ phát triển: 1-Nghĩa gốc: +Mất đi +Chuyển nghĩa 2.Phuơng thức phát triển nghĩa : + Ẩn dụ và Hoán dụ. II .Luyện tập : BT1: Xác định nghĩa của từ “Chân”và phuơng thức chuyển nghĩa : a. “ chân” :Bộ phận trên cơ thể người dùng để đi đứng ..:=> nghĩa gốc. b. “ chân” : Phần, chỗ => chuy ển,hoán dụ. c. “Chân” : Phần tiếp giáp với đất => (chuyển - ẩn dụ.) d. “chân” :Bộ phận dưới cùng của vật giữ cho vật đứng đuợc =>( chuyển- ẩn dụ.) BT2:Xác định nghĩa của từ trà trong (Trà Atisô, Trà hà thủ ô...) -Sản phẩm từ thực vật được chế biến thành dạng khô dùng để pha nước uống- Trà :=> nghĩa chuyển , phương thức ẩn dụ BT3: Xác định nghĩa của từ “Đồng hồ” trong : đồng hồ điện , đồng hồ nước : -Những khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ.=> Chuyển -phương thức ẩn dụ BT4: Chứng minh từ nhiều nghĩa. a) Hội chứng (tập hợp nhiều triệu c
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_5_tran_van_ngo.doc