Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 6 - Trần Văn Ngọ

I.MỤC TIÊU: 

Giúp Hs:

1. Kiến thức.

- Tạo thêm từ ngữ mới.

- Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.

   2. Kĩ năng.

     - Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.

     - Sử dụng từ mượn nước ngoài phù hợp.

  II. CHUẨN BỊ.

          Gv. Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, bảng phụ.

          Hs. Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

  1. Ổn định lớp.   KTSS

  2. Kiểmtra bài cũ 

- Từ ngữ tiếng Việt được biến đổi & p.triển ntn ?

- Những p.thức chủ yếu trong sự p.triển nghĩa của từ ?

     3. Bài mới.

doc 16 trang Bảo Đạt 25/12/2023 2560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 6 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 6 - Trần Văn Ngọ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 6 - Trần Văn Ngọ
 tiếng Việt.
Gv đưa bảng phụ: Mô hình: X + Tặc
VD: Không tặc, hải tặc,...
? Từ mô hình trên, em hãy tìm những từ ngữ mới thể hiện cấu tạo theo mô hình đó ?
? Giải nghĩa nghĩa của các từ đó ?
? Từ các VD được p.tích ta thấy p.triển từ vựng Tiếng Việt = cách nào? 
Hoạt động 2.
GV đưa bảng phụ:
* Chép phần a, b (SGK Tr 73)
Yêu cầu Hs tìm các từ Hán Việt?
Gv đưa bảng phụ: 
Chép 2 khái niệm: a & b (SGK Tr 73)
? Những từ nào dùng để chỉ những k/n mới này ?
? Những từ đó có phải do Tiếng Việt tạo ra không ?
? Như vậy ta có thể p/triển từ vựng tiếng Việt = cách nào nữa ?
Gv:
+ Mượn TN của tiếng nước ngoài để biểu thị K/n mới x.hiện trong đ/s của l bản ngữ là cách thức tốt nhất để p.triển từ vựng Tiếng Việt.
+ Cần có ý thức chọn lọc cân nhắc khi vay mượn, tránh lạm dụng.
* HĐ 3: Luyện tập
Hs đọc y/c Btập.
? Tìm 2 mô hình có khả năng tạo ra từ mới theo kiểu (X + tặc) ở trên ?
Gv chia nhóm:
? Giải nghĩa nghĩa của những từ mới đó ?
Cho Hs thảo luận theo nhóm.
Gọi đại diện n...à, tham ô, biên phòng, tô thuế, phê bình, phê phán, nô lê, ca sĩ....
* Từ mượn của các ngôn ngữ Châu Âu: Xà phòng, ô tô, ra-đi-ô, cà phê, ca nô, ô-xi,...
- Những h/thức p/triển của TV có 2 h/thức:
+ P/triển về nghĩa của từ ngữ.
+ P/triển về số lượng của từ ngữ.
- Sự p/triển về số lượng của từ ngữ có thể diễn ra bằng 2 cách:
+ Cấu tạo TN mới.
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
Hs. Thảo luận, trình bày:
TV của 1 ng/ngữ không thể không thay đổi.
® Để đáp ứng nhu cầu giao tiếp khi XH không ngừng vận động & p/triển.
I. Tạo từ ngữ mới:
VD1. SGK
VD 2. SGK
* Tạo từ mới làm cho vốn từ ngữ tăng lên. 
Ghi nhớ 1 (Tr73).
II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài:
VD 1. SGK
VD 2. SGK
* Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán.
Ghi nhớ (Tr 74)
III. Luyện tập
1. Bài 1 (74)
2. Bài 2 (74)
Giải nghĩa: 
3. Bài 3 (74)
4. Bài 4 (74)
4. Củng cố:
- Trình bày lại những cách phát triển từ vựng?
- Vì sao số lượng ngôn ngữ của 1 quốc gia luôn thay đổi?
5. Hướng dẫn về nhà:
 + Trình bày các BT vào vở .
 + Học ghi nhớ ( SGK)
 + Soạn: Truyện Kiều của Nguyễn Du:
	. Thân thế, sự nghiệp văn học.
	. Thể loại truyện thơ Nôm.
	. Tóm tắt Truyện Kiều.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
*********************************
Tuần 6.	Ngày soạn: 18/09/2011
Tiết 27.	Ngày giảng:25/09/2011
TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU
I . MỤC TIÊU.
GiúpHs nắm được 
 1. Kiến thức: 
 + Những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
 2. Kỹ Năng
 + Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó thấy được truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc. Thể thơ truyền thống của dân tộc.
 3. Thái độ
 Giáo dục HS tính nhân văn trong truyện kiều, căm ghét bọn thống trị
II .CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Các tranh ảnh, tư liệu về Nguyễn Du và Truyện Kiều.
- Quyển Truyện Kiều
- Đọc, nghiên cứu bài trước ở nhà. Đọc trước "Truyện Kiều" nếu có
III .CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
 1. Ổn định lớp. KTSS
 2. Ki...ý tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học
- Thời đại nhiều biến động
2. Cuộc đời và sự nghiệp
a) Cuộc đời
- Thời thơ ấu
- Sống nhiều năm lưu lạc
- Làm quan cho nhà Nguyễn đi sứ sang Trung Quốc
b) Tâm hồn
- Uyên bác
- Giàu lòng nhân ái
c) Sự nghiệp văn học
- Có nhiều tác phẩm chữ hán và chữ Nôm, nổi tiếng nhất là truyện Kiều.
*Hoạt động 2
II - Truyện Kiều
? Đọc phần II?? Truyện Kiều được bắt nguồn như thế nào?GVgọi hs tóm tắt
? Tóm tắt lại những phần chính của Truyện Kiều?
? Giáo viên có thể giới thiệu quyển Truyện Kiều
- Học sinh đọc
- Được Nguyễn Du sáng tác trên cơ sở cốt truyện: Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
- Học sinh nêu những diễn biến chính theo từng phần của truyện có thể nối nhau kể.
Hs. Theo dõi.
1/. Tóm tắt tác phẩm
Theo bố cục
-Gặp gỡ và đính ước
-Gia biến và lưu lạc
-Đoàn tựu
4. Củng cố:
- Em hãy cho biết vài nét về thân thế của Nguyễn Du?
- Trình bày hoàn cảnh Xh khi Truyện kiều ra đời?
5. Hướng dẫn về nhà:
 + Tóm tắt lại Truyện Kiều .
 + Phân tích giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
*********************************
Tuần 6.	Ngày soạn: 18/09/2011
Tiết 28.	Ngày giảng:26/09/2011
TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU ( TT)
I . MỤC TIÊU.
GiúpHs nắm được 
 1. Kiến thức: 
 + Những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
 2. Kỹ năng
 + Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó thấy được truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc. Thể thơ truyền thống của dân tộc.
 3. Thái độ
 Giáo dục HS tính nhân văn trong truyện kiều, căm ghét bọn thống trị
II .CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Các tranh ảnh, tư liệu về Nguyễn Du và Truyện Kiều.
- Quyển Truyện Kiều
- Đọc, nghiên cứu bài trước ở nhà. Đọc trước "Truyện Kiều" nếu có
III .CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
 1. Ổn định lớp. KTSS
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy tóm tắt lại Truyện Kiều?
- Cho biết vài nét về thân thế và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du?
 3. Bài mới.
H

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_6_tran_van_ngo.doc