Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 7 - Trần Văn Ngọ

I.MỤC TIÊU.

  1. Kiến thức

     - Khái niệm thuật ngữ.

     - Những đặc điểm của thuật ngữ.

  2. Kĩ năng

     - Tìm hiểu thuật ngữ trong từ điển.

     - Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ.

  3. Thái độ: Có ý thức sử dụng thuật ngữ chính xác, đúng đắn.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tư liệu.

2. Học sinh: soạn bài

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định lớp.  KTSS

2. Kiểm tra bài cũ:

            - Em hãy cho biết có mấy cách phát triển từ vựng tiếng Việt? 

 - Tìm một số từ ngữ mới được phát triển trong thời gian gần đây?

3. Bài mới.

doc 11 trang Bảo Đạt 25/12/2023 1880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 7 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 7 - Trần Văn Ngọ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 7 - Trần Văn Ngọ
uyết và phương pháp khoa học, qua việc tác động vào sự vật để s/v bộc lộ đặc tính. 
 Làm thế nào để nhận biết những đặc tính đó của nước và muối ?
 Muốn hiểu được nghĩa của từ “nước” và “muối” theo cách giải thích 2 thì người tiếp nhận đòi hỏi phải có những kiến thức chuyên môn nào ?
GV: đây là cách giải thích nghĩa của thuật ngữ. 
GV đưa bảng phụ 
 Em đã học những định nghĩa đó ở những bộ môn nào?
 Những từ ngữ đó chủ yếu được sử dụng trong loại vb nào?
Gv nhấn mạnh: những từ ngữ đó gọi là thuật ngữ x/h. 
 Thế nào là thuật ngữ?
GV lưu ý cho hs chữ “chủ yếu”
Đôi khi th/ngữ được dùng trong những loại v/b khác: Bản tin, phóng sự, bài bình luận.
 Các từ “thạch nhũ, bazo, ẩn dụ, phân số thập phân” ngoài nghĩa đã nêu còn nghĩa nào khác không ?
 Từ đó em rút ra K/L gì về nghĩa của thuật ngữ ?
 Gv đưa từ “tai”. Em hãy tìm các nghĩa của từ “tai” ?
Từ “tai” có phải là thuật ngữ ko ?
Từ đó em rút ra kết luận gì về nghĩa của từ là thuật ngữ hoặc không phải là t/ngữ ?
GVKL: Những t...ử)
+ Thụ phấn .... (Sinh học)
+ Lưu lượng ... (Địa lí)
+ Trọng lực ... (Vật lý)
+ Khí áp ... (Địa lí)
+ Đơn chất ... (Hóa học)
+ Thị tộc phụ hệ ... (L.sử)
- Hs đọc
- Từ > là 1 t/ngữ toán học.
- Nhưng ở đoạn trích này từ > không được dùng như 1 t/ngữ.
- ở đây chỉ mối liên hệ giữa v/đề d/số với những nhân tố ¹ trong sự p.triển XH. Mối l/hệ này cũng giống như mối l/hệ giữa những con số chưa biết (ẩn số) & những con số đã biết của 1 đẳng thức toán học Þ Từ “PT” được dùng theo nghĩa ẩn dụ.
Hs thảo luận theo nhóm
a) “Hỗn hợp” được dùng như 1 T/N.
b) “Hỗn hợp” được dùng như 1 từ thông thường.
Đặt câu: Quân giặc Mãn Thanh là 1 đội quân hỗn hợp không có sức chiến đấu.
- Đ/nghĩa từ cá của sinh vật học: Cá là động vật có xương, sống ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.
- Theo cách hiểu thông thường của l Việt ...
I. Thuật ngữ là gì ? 
VD1. So sánh 2 cách giải thích về nghĩa của từ “nước” & “muối”.
VD 2. Xác định một số thuật ngữ được sứ
dụng
*Thuật ngữ là những từ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
Ghi nhớ (1) tr.52 
II. Đặc điểm của thuật ngữ:
Tính chính xác.
-Mỗi thuật ngữ tương ứng với một khái niệm.
-Thuật ngữ khong có tính biểu cảm.
Ghi nhớ 2 (53)
III. Luyện tập:
1. Bài 1:
3.Bài 3(53)
Đặt câu có cụm từ:
+ Đội quân hỗn hợp.
+ Thức ăn hỗn hợp.
4. Bài 4 (53)
4. Củng cố:
 - Thuật ngữ là gì?
 - Thuật ngữ có những đặc điểm gì?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo phần ghi nhớ SGK.
- Hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau trả bìa viết số 1.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
	******************************************
Tuần: 7	 Ngày soạn: 25/ 9/ 2011
Tiết: 32	 Ngày dạy: 30/ 9/ 2011 
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I.MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức: 
 - Giúp Hs đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, s/chữa các sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, chính tả.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện thêm kĩ năng viết văn bản thuyết minh
 3. Thái độ: có ý thức tự nhận xét kết quả học tập của mình.
II.... về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
* Thân bài.
 - Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức kéo để cày, bừa, kéo xe, 
- Con trâu trong lễ hội, đình đám.
- Con trâu nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng dùng để làm đồ mĩ nghệ.
- Con trâu là tài sản lớn của người nông dân Việt Nam.
- Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu.
* Kết bài.
Con trâu trong tình cảm của người nông dân
III/ Nhận xét bài làm:
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
LỚP 
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A
34
9
26.5
20
58.8
5
14.7
9B
32
4
12.5
19
59.4
9
28.1
TC
66
13
19.7
39
59.1
14
21.2
4. Củng cố:
 Cho Hs đọc một số bài văn, đoạn văn hay, có cảm xúc.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tìm hiểu lại đề bài.
- Chuẩn bị tiết sau Miêu tả trong văn bản tự sự.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
	******************************************
Tuần: 7	 Ngày soạn: 25/ 9/ 2011
Tiết: 33	 Ngày dạy: 01/ 9/ 2011 
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I-MỤC TIÊU:
1.Kiến Thức: 
Giúp học sinh thấy được :Vai trò của miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong tự sự
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản
3.Tư tưởng : Có ý thức sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự để tạo cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn.
II.CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ ghi những đoạn trích cần phân tích.
-Học sinh: Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi của bài học trong SGK
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+Câu hỏi:Thế nào là văn tự sự?, văn miêu tả?
+Trả lời: Nêu đúng đặc điểm của mỗi kiểu văn bản. (mỗi ý 5 điểm)
3.Bài mới: 
 	Giới thiệu 
 Trong thực tế rất ít có một kiểu văn bản nào thuần nhất. Thường luôn có sự kết hợp đan xen giữa các phương thức biểu đạt, trong đó có một phương thức chính. Tự sự là phương thức chủ đạo, chính yếu tố mà các nhà văn thường vận dụng để phản ảnh tái hiện hiện thực. Tự sự lấy kể việc, trình bày diễn biến của sự việc là chính, nhưng bao giờ cũng kết hợp với miêu tả, có khi cả thuyết minh và ngh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_7_tran_van_ngo.doc