Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 8 - Trần Văn Ngọ

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến Thức: Giúp học sinh

-Qua tâm trạng cô đơn, đau buồn, thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, nhân hậu của nàng.

-Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ đọc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn tự sự tả tâm trạng nhân vật

3.Tư tưởng : Cảm thương nỗi đau khổ, bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Tôn trong sự bình đẳng giới.

II.CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Nghiên cứu kĩ 2 đoạn trích, kế hoạch tiết dạy đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Hướng dẫn HS tọc tập đạn trích “Mã giám Sinh mua Kiều”

-Học sinh: Đọc kĩ hai đoạn trích và trả lời câu hỏi SGK 

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:     

1.Ổn  định lớp :  KTSS

2.Kiểm tra bài cũ

+Câu hỏi: Đọc thuộc đoạn trích “Cảnh ngày xuân” ? Nêu bức tranh thiên nhiên mùa xuân?

+Trả lời: -HS đọc diễn cảm đoạn trích?

-Bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp: Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyết gợi sự hài hòa, tinh khiết, mới mẻ, sống động có hồn. 

3.Bài mới: 

          Giới thiệu 

Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngụ tình .Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp với từng trạng thái của tình. Điều ấy được biểu hiện cụ thể qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.   

doc 12 trang Bảo Đạt 25/12/2023 4140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 8 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 8 - Trần Văn Ngọ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 8 - Trần Văn Ngọ
a xuân tuyệt đẹp: Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyết gợi sự hài hòa, tinh khiết, mới mẻ, sống động có hồn. 
3.Bài mới: 
 	Giới thiệu 
Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngụ tình .Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp với từng trạng thái của tình. Điều ấy được biểu hiện cụ thể qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1 
Hướng dẫn tìm hiểu chung
-GV giới thiệu đoạn trích.
-Hướng dẫn đọc, tìm đại ý, bố cục.
H: Đoạn trích nêu lên vấn đề gì?
Nêu đại ý đoạn trich? 
H: Đọan trích có kết cấu như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn phân tích 6 câu thơ đầu.
H: Khung cảnh thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu được nhìn qua con mắt của Kiều. Hãy nhận xét ?
H : Hai chữ “khóa xuân” gợi cảnh gì ở Kiều?
H: Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi tính chất gì của thời gian? Cùng với hình ảnh “tấm trăng gần”diễn tả tình cảnh Thúy Kiều như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 3:
Phân tích... tượng Kim Trọng đang nhớ về mìmh vô vọng
+Sự đau đớn xót xa-> khẳng đình lòng thủy chung son sắt
-HS trả lời 
- HS khác nhận xét 
+Hình dung cha mẹ đang mong ngóng tin nàng.
+Xót xa ân hận vì không báo đáp cha mẹ
=>Vị tha
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét 
+Nhớ mẹ, nhớ quê hương, cảm nhận qua cánh buồm thấp thoáng
+Nhớ người yêu, xót xa duyên phận như hình ảnh hoâ trôi man mác
+Buồn cho cảnh ngộ mình nghe tiếng sóng mà ghê sợ
=> cảnh được nhìn từ xa: giàu màu sắc từ nhạt-> đậm; âm thanh từ tỉnh -> động; nỗi buồn từ man mác -> mông lung, lo âu kinh sợ, dự cảm dông bão sẽ nỗi lên hải hùng xô đẩy vùi dập cuộc đời Kiều.
+ “Buồn trông” điệp ngữ -> điệp khúc của tâm trạng
+Nỗi buồn cô đơn đau đớn, đau đớn, xót xa, bế tắc, tuyệt vọng.
+Tả cảnh ngụ tình
+Thương cho tình cảnh của Thúy Kiều
+Ca ngợi vẻ đẹp thủy chung nhân hậu của nàng.
I- Tìm hiểu chung:
1- Xuất xứ:
 Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, bị nhốt ở lầu xanh 
Từ câu 1033-1054.
2. Đại ý:
Đoạn trích miêu tả tâm trạng của Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích
3.Bố cục: 3 phần
- 6 câu đầu:
Hoàn cảnh cô đơn
- 8 câu tiếp 
Nỗi thương nhớ người yêu và cha mẹ.
- 8 câu cuối.
Tâm trạng đau buồn lo âu của Kiều thể hiện qua cảnh vật.
II.Phân tích:
1.Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Thúy Kiều:
+Không gian: 
khoảng không gian vắng, cảnh vật cô đơn trơ trọi -> lầu Ngưng Bích lẻ loi, con người càng lẻ loi
-Thời gian: 
Tuần hoàn khép kín, Thúy Kiều bị giam hảm trong không gian, làm bạn với mây, đèn, trăng.
=> Nàng đang rơi vào cảnh cô đơn, đơn độc hoàn toàn.
2. Nỗi lòng thương nhớ Của Kiều 
a-Nhớ Kim Trọng
+Độc thoại nội tâm của Kiều
+Nhớ buổi thề nguyền đính ước
+Tưởng tượng Kim Trọng đang nhớ về mìmh vô vọng
+Sự đau đớn xót xa-> khẳng đình lòng thủy chung son sắt
b.Nhớ cha mẹ:
+Hình dung cha mẹ đang mong ngóng tin nàng.
+Xót xa ân hận vì không báo đáp cha mẹ
=>Vị tha , lo lắng cho cha mẹ .
3. Nỗi buồn cô đơn tuyệt vọng:
+Nhớ mẹ, nhớ quê hương, cảm nhận qua...và cách dùng từ.
GV gọi HS đọc ví dụ.
H:Em hiểu ý kiến đó như thế nào?(nội dung lời nói gồm mấy ý? Khuyên điều gì?)GV đưa thêm ví dụ.
-HS đọc phần 2 bài học
H: Các câu mắc lỗi dùng từ như thế nào?
Nguyên nhân mắc lỗi? H: Sửa như thế nào?
H:Làm thế nào để sử dụng đúng và tốt từ Tiếng Việt?
HOẠT ĐỘNG 2:
Gọi HS đọc và tìm hiểu đoạn văn. 
Đoạn văn nêu lên ý gì?
H: Việc trau dồi vốn từ mà Tô Hoài đề cập được thực hiện theo hình thức nào?
Từ ý kiến trên , em thấy tác giả muốn nói đến điều gì khi chúng ta sử dụng từ , làm cho vốn từ phong phú? 
HOẠT ĐỘNG 3 Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1:
-Chọn cách giải thích đúng.
-GV hướng dẫn HS từng nhóm làm bài.
Bài tập 2:
-Xác định nghĩa của các yếu tố Hán ViệtHướng dẫn HS thảo luận nhóm.
Bài tập 3:
-Sửa lỗi dùng từ.
-Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm.
Bài tập 4:GV hướng dẫn HS làm độc lập, trình bày trước lớp. 
Bài tập : 5-6-7-8-9 về nhà làm.
-1 HS đọc ví dụ
2 HS trả lời – 2 HS khác nhận xét 
+Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt-Phải không ngừng trau dồi vốn từ
+ a dùng thừa từ
+ b, c dùng sai từ
+ Không hiểu nghĩa
HS trình bày , các em khác nhận xét 
-1 HS trả lời phần ghi nhớ SGK – HS khác nhận xét 
-1 HS đọc đoạn văn của Tô Hoài.
-Thảo luận nhóm – rút ra nhận xét.
+Tô Hoài phân tích: Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân
- HS trả lời –HS khác nhận xét 
+Học hỏi để biết thêm những từ mà mình chưa biết.
-HS làm theo nhóm
-Các nhóm ghi vào phiếu học tập – cử đại diện trình bày.
(Giải thích nghĩa của từng từ)
4 nhóm, mối nhóm thực hiện mối câu – nhóm khác nhận xét 
-HS làm độc lập, trình bày trước lớp. 
=>Giữ gìn sự trong sáng của một ngôn ngữ dân tộc-> học tập lời ăn tiếng nói của nhân dân.
I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ:
Ví dụ:
 a:Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt
-Phải không ngừng trau dồi vốn từ
b:
- A

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_8_tran_van_ngo.doc