Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 9 - Trần Văn Ngọ
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến Thức:
- Giúp học sinh hiểu được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm
-Qua đoạn trích hiểu được khát vọng cứu giúp người đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật chính là Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
2.Kĩ năng: Hiểu đặc trưng, phương thức khắc họa tính cách nhân vật của truyện.
3.Thái độ: Kính trong những người làm việc vì nghĩa và biết trọng ân nghĩa
II.CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Chân dung Nguyễn Đình Chiểu và tranh minh họa đoạn trích
-Học sinh: Đọc kĩ bài SGK và trả lời câu hỏi hướng dẫn học tập.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn 3HS
3.Bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 9 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 9 - Trần Văn Ngọ

hông qua những chi tiết nào? Gv. Những đặc điểm tính cách nào của KNN được bộc lộ qua lời nói? Gv. Qua đó cho thấy KNN là một người con gái như thế nào? Gv. Kết luận. HOẠT ĐỘNG 3: Gv. Truyện LVT gần với loại truyện nào đã học? Gv. Cho HĐ nhóm. Qua phân tích nhân vật, em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn trích? HOẠT ĐỘNG 4. Gv. Hãy nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? Gv. Chốt lại, cho Hs đọc phần ghi nhớ. Hs. Hoạt động theo cặp, trình bày. - Thể hiện thẩm mĩ, lí tưởng của tác giả. - Niềm tin và ước vọng của mình. Hs. Tìm hiểu, trình bày: Khắc hoạ qua lời lẽ mà nàng giải bày với LVT. Hs. Tìm hiểu, trình bày: - Cách xưng hô: Quân tử, tiện thiếp. - Cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, mực thước “Làm con đâu dám ... Chút tôi liễu yếu đào tơ” - Cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc triết vừa đáp ứng đầy đủ những điều thăm hỏi ân cần của Vân Tiên, vừa thể hiện niềm chân thành cảm kích xúc động của mình. - Nàng có suy nghĩ: đền đáp mấy ...iều ở lầu NB ”. H? Tìm những câu thơ tả cảnh sắc bên ngoài (cảnh vật) lầu Ngưng Bích? H? Dấu hiệu nào cho thấy đó là những câu thơ m/tả cảnh vật bên ngoài ? H? Tìm những câu thơ m/tả tâm trạng của Thúy Kiều ở đoạn trích ? H? Dựa vào đâu em biết đó là đoạn m/tả nội tâm ? H? Tìm những VD về miêu tả nội tâm nhân vật trong 1 số tác phẩm văn học mà em đã học? H? Thế nào là m/tả nội tâm ? H? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ ntn với việc thể hiện nội tâm nhân vật? Gọi Hs đọc đoạn văn vd 2 SGK H? đoạn văn diễn tả tâm trạng gì của Lão Hạc? H? Tâm trạng đó đã được tg diễn tả bằng cách nào ? H? Theo em , miêu tả nội tâm có tác dụng ntn đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự? HOẠT ĐỘNG 2. Luyện tập: Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 1 Gv gợi ý: Chú ý những câu miêu tả nội tâm của Kiều Người kể có thể ở ngôi thứ nhất hoặc thứ ba. Hs đọc. + > + Hoặc 8 câu thơ cuối Người đọc có thể q.sát trực tiếp được = các giác quan: Hình dáng, màu sắc, ...vv. “Bên trời ... ... Có khi gốc tử ... ”. Những suy nghĩ bên trong: Nghĩ thầm về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, nghĩ về cha mẹ nơi quê nhà ... + Đ/v Lão Hạc báo tin cho ông giáo bán cậu vàng. + Dế Mèn ân hận ... Dựa vào ghi nhớ (những gì không q.sát được 1 cách trực tiếp). Từ việc miêu tả ngoại cảnh, ngoại hình mà ngưòi viết cho ta thấy được tâm trạng bên trong nhân vật. Tâm trạng đau khổ, dằn vặt khi phải bán cậu Vàng Thông qua việc miêu tả nét mặt, cử chỉ của lão Hạc. Rút ra ghi nhớ Thuật lại đoạn trích : Mã Giám sinh mua Kiều bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều. I. Tìm hiểu yếu tố m.tả nội tâm trong văn bản tự sự VD. Đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích * M/tả nội tâm là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật *Ghi nhớ. ( SGK) II. Luyện tập: 1/ Bài 1 (117) : 4.Củng cố -Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là gì? -Hãy một số đoạn trích đã học mà tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật? 5.Hướng dẫn học tập: -Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK... van xin bằng giọng nói tỏ vẻ ăn năn hối lỗi: - tôi là người đàn bà tầm thường, cho nên việc ghen tuông xẩy ra là điều khó tránh. - Xin ơn trên nghĩ lại cho lúc tôi đã nương tay hành hạ, để bà sống yên thân nơi Quan Âm các và khi trốn đi cũng không đuổi theo bắt lại nữa! - Thực tình mà nói hai người chung một chồng hồ dễ ai đã “ chiều cho ai”. - Nay xét thấy mình đã làm việc “gây thù chuốc oán” xin mở lượng khoan hồng thương cho, được phần nào hay phần đó. Tôi nghe lời Hoạn Thư nói rất chân thành: Đó là sự trình bày để bào chữa cho tội lỗi của mình một cách chính đáng, đã tạo ra sự thuyết phục mạnh mẽ. Thái độ van xin thành thực, đánh trúng vào tâm lí của mình. Tôi vốn là người con gái luôn luôn hướng thiện, sáng suốt, biết điều phải trái, không bị choáng ngợp trước địa vị quá cao mà coi thường lời nói của kẻ có lúc đã như kẻ thù của mình! Tôi gật đầu khen lời nói có tình có lí, và tuyên án: - Ta tha bổng cho bà. Hs. Một em đọc, cả lớp theo dõi. Hs. Suy nghĩ làm bài. I. Tìm hiểu yếu tố m.tả nội tâm trong văn bản tự sự II. Luyện tập: 1/ Bài 1 . 2/ Bài 2 . Chú ý làm nổi bật tâm trạng của Kiều lúc gặp Hoạn Thư. 3/ Bài tập 3. - nêu lí do tại sao em gây một chuyện không hay với bạn. - Khi chuyện xẩy ra, thái độ của bạn và của em như thế nào? - Khi nghĩ đấn chuyện xẩy ra với bạn thái độ của em như thế nào? - Em nghĩ đến chuyện làm lành với bạn không? - Em và bạn đã vui vẻ với nhau trong hoàn cảnh nào? 4.Củng cố -Cho Hs trình bày bài tập3. 5.Hướng dẫn học tập: -Hoàn thành các bài tập đã luyện tập. -Chuẩn bị bài Chương trình địa phương phần văn: + Sưu tầm một số tác giả và tác phẩm của địa phương. + Phân tích nội dung một vài tác phẩm. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ****************************************** Tuần: 9 Ngày soạn: 9/10/ 2011 Tiết: 44 Ngày dạy: 15/ 10/ 2011 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN I.MỤC TIÊU : 1.Kiến Thức: - Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm bắt những tg’ và 1 số tác phảm từ sau năm 197
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_9_tran_van_ngo.doc