Giáo án ôn học sinh giỏi Hóa học 8
Chuyên đề 1. Bài tập về nguyên tử
1/ Lý thuyết
* Nguyên tử (NT):
- Là hạt vô cùng nhỏ , trung hòa về điện, từ đó tạo nên các chất.
- Cấu tạo:
+ Hạt nhân mang điện tích (+)(Gồm: Proton(p) mang điện tích (+) và nơtron
(n) không mang điện ). Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
+ Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-). Electron
chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp theo lớp (thứ tự sắp xếp (e) tối đa trong
từng lớp từ trong ra ngoài: | STT của lớp : Số e tối đa : |
1 2e |
2 8e |
3 18e |
… … |
- Trong nguyên tử:
- Số p = số e = số điện tích hạt nhân = sè thø tù cña nguyªn tè trong b¶ng hÖ thèng tuÇn
hoµn c¸c nguyªn tè hãa häc
- Quan hệ giữa số p và số n : p ≤ n ≤ 1,5p ( đúng với 83 nguyên tố )
* Bài tập vận dụng:
1.Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. hạt mang điện nhiều hơn hạt
không mang điện là 25 hạt . Tìm tên nguyên tố đó.
2.Tổng số hạt P,n,e một nguyên tử là 155. số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 33 hạt. Tìm tên nguyên tố đó.
3.Tổng số hạt P,n,e trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Tìm nguyên tố đó.
4.Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào?
5.Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện
chiếm xấp xỉ 35% .Tìm tên nguyên tố đó.
6.Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 16 hạt.Tìm tên nguyên tố X
7. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 10. Tìm tên nguyên tử X.
8.Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 13. Tính khối lượng bằng
gam của nguyên tử.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn học sinh giỏi Hóa học 8

uyên tố đó. 2.Tổng số hạt P,n,e một nguyên tử là 155. số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tìm tên nguyên tố đó. 3.Tổng số hạt P,n,e trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Tìm nguyên tố đó. 4.Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào? 5.Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tìm tên nguyên tố đó. 6.Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.Tìm tên nguyên tố X 7. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm tên nguyên tử X. 8.Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 13. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử. 9. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8 15 số hạt mang điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ? 10.Nguyên tử Z có...nh các phương trình phản ứng sau: a. FexOy + O2 ---> Fe2O3 b. FexOy + H2SO4 ---> 2 4 2e ( ) y x F SO + H2O c. FexOy + H2SO4 đặc ---> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O d. 2 2 2 3 2e( ) e ot y x F OH O F O H O+ → + Chuyên đề 3. Tính toán hóa học: I. Tính theo công thức hóa học. 1. Tính thành phần % ( theo khối lượng) của các nguyên tố trong hợp chất AxByCz. a. Cách giải: Thành phần % của các nguyên tố A,B,C trong hợp chất là: .% .100% y.% .100% x y z x y z A A B C B A B C x MA M MB M = = .% .100% x y z C A B C z MC M = Hoặc %C = 100% - (%A + %B ) b. VD: Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất MgCO3. Giải Thành phần phần trăm của các nguyên tố Mg; C; O trong hợp chất là 24% .100% 28,57% 84 12%C .100% 14, 29% 84 %O 100% (28,57% 14,29%) 57,14% Mg = = = = = − + = 2. Lập công thức hóa học của hợp chất theo thành phần * Trường hợp 1: Thành phần % các nguyên tố Giáo viên : HHG Giáo án ôn học sinh giỏi hóa 8 - 5 - a1 . Dạng 1: Biết phân tử khối: - Cách giải: B1 : Đặt công thức đã cho ở dạng chung AxByCz ( x,y,z nguyên dương ,tối giản) B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. % . 100%. % B. 100%. %C. 100%. x y z x y z x y z A B C A A A B C B B A B C C C A M n x mol M M n y mol M M n z mol M = = = = = = B3 : Thay x, y, z vừa tìm được vào công thức ở dạng chung ta được công thức cần tìm. b1 : VD. Xác định công thức hóa học của B có khối lượng mol là 106 g , thành phần % về khối lượng của các nguyên tố là: 43,4% Na ; 11,3% C còn lại là của Oxi. Giải Công thức đã cho có dạng: NaxCyOz ( x, y, z nguyên dương, tối giản ) Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là: ( ) % Na. 43,4.106 2 100%. 100.23 %C. 11,3.106 1 100%. 100.16 %O. 100 43, 4 11,3 .106 3 100%. 100.16 h c Na Na h c C C h c O O M n x mol M M n y mol M M n z mol M = = = = = = = = − + = = = = Vậy công...ên dương , tối giản ) Ta có tỉ lệ về khối lượng là : e e e e . . 7.16 2 . . 3.56 3 F F F O O O O F x M m m Mx y M m y m M = → = = = => x = 2 ; y = 3 . Vậy công thức hóa học của oxit sắt là : Fe2O3 . Giáo viên : HHG Giáo án ôn học sinh giỏi hóa 8 - 7 - * Trường hợp 3: Tỉ khối của chất khí. - Cách giải: - Theo công thức tính tỉ khối của chất khí . 29 A A B B A A KK Md M Md = = => .d 29.d A B A B A A B M M M = = => Xác định công thức hóa học. - Ví dụ 1 : Tìm CTHH của oxit cacbon biết tỉ khối hơi đối với hiđrô bằng 22. Giải Giả sử CTHH của oxit cacbon là CxOy . Theo bài ra ta có: 2 22 22.2 44 x y x yC O C O H d M= → = = => CTHH của oxit cacbon có M = 44 là CO2. - Ví dụ 2 : Cho 2 khí A,B có công thức lần lượt là NxOy và NyOx và có tỉ khối hơi lần lượt là 2 22; 1,045A B H A d d= = .Xác định CTHH của A,B. Giải Theo bài ra ta có : 2 2 22 22.2 44x y x y x y N O N O N O H H M d M M = = → = = 14x 16 44y→ + = (1) 1,045 44.1,045 45,98y x y x y x x y x y N O N O N O N O N O M d M M = = → = = 14 16x 45,98y→ + = (2) Từ (1) và (2) => x = 2 ; y = 1 => A là N2O ; B là NO2 3. Biện luận giá trị khối lượng mol (M) theo hóa trị (x,y) để tìm NTK và PTK. a1. Dạng 1: Biết thành phần % về khối lượng. - Cách giải: + Đặt công thức tổng quát AxBy ( x, y Nguyên dương ) + Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố : . % . % A B x M A y M B = % . % . A B M A y M B x → = . Biện luận tìm giá trị của MA, MB theo x, y. + Viết thành công thức. Giáo viên : HHG Giáo án ôn học sinh giỏi hóa 8 - 8 - b1. Ví dụ : Xác định CTHH của Oxit một kim loại R chưa rõ hóa trị.Biết thành phần % về khối lượng của Oxi trong hợp chất bằng 3 % 7 của R trong hợp chất đó. Giải Gọi n là hóa trị của R → CT của hợp chất là R2On Gọi %R = a% → %O = 3 a % 7 . Theo đề ra ta có: 2. % 7 3 . 3% 7 R O M a n M a = = 7.16. 112 3.2 6R n nM→ = = Vì n là hóa trị của kim
File đính kèm:
giao_an_on_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_8.pdf