Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

BÀI 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN                                                                                                                                                   

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

* Kiến thức: 

- Học sinh hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống.

- Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.

      * Kỹ năng:  Quan sát, phân tích hình ảnh.

      * Thái độ:   Có biện pháp hạn chế thoái hóa giống ở cây trồng.

   2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 

          - Năng lực tự học 

          - Năng lực hợp tác

          - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:

  1. Giáo viên: Tranh phóng to H 34.1 tới 34.3 SGK.

  2. Học sinh: Xem nội dung bài mới.

III. Tổ chức hoạt động của học sinh:

  1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (3 phút)

          Trong tự nhiên chúng ta thấy các cây trồng được chọn làm gióng trồng qua nhiều thế hệ thì năng suất vầ chất lượng của chúng ngày càng giảm dần không còn giữ được những phẩm chất như ban đầu. Vậy nguyên nhân do đâu? Học sinh suy nghĩ trả lời. GV tổng hợp ý kiến.

doc 4 trang Hòa Minh 13/06/2023 4700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
ượng của chúng ngày càng giảm dần không còn giữ được những phẩm chất như ban đầu. Vậy nguyên nhân do đâu? Học sinh suy nghĩ trả lời. GV tổng hợp ý kiến.
 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Hiện tượng thoái hoá.(20 phút)
Mục tiêu: Biết được những đặc điểm gây thoái hóa giống.
Tổ chức của giáo viên 
Hoạt động học của học sinh
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I
- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào?
- Cho HS quan sát H 34.1 minh hoạ hiện tượng thoái hoá ở ngô do tự thụ phấn.
- Giao phối gần là gì? Gây ra hậu quả gì ở sinh vật?
- HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi, rút ra kết luận.
- HS quan sát H 34.1 để thấy hiện tượng thoái hoá ở ngô.
VD: hồng xiêm, bưởi, vải thoái hoá quả nhỏ, ít quả, khôn ngọt.
- Dựa vào thông tin ở mục 2 để trả lời.
1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn: các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống dần biểu hiện các dấu hiêuk như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều...hối gần ở động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống.
- Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.
 * Kỹ năng: Quan sát, phân tích hình ảnh.
 * Thái độ: Có biện pháp hạn chế thoái hóa giống ở cây trồng.
 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
 	- Năng lực tự học 
 	- Năng lực hợp tác
 	- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
 1. Giáo viên: Tranh phóng to H 34.1 tới 34.3 SGK.
 2. Học sinh: Xem nội dung bài mới.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh:
 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (3 phút)
	Trong tự nhiên chúng ta thấy các cây trồng được chọn làm gióng trồng qua nhiều thế hệ thì năng suất vầ chất lượng của chúng ngày càng giảm dần không còn giữ được những phẩm chất như ban đầu. Vậy nguyên nhân do đâu? Học sinh suy nghĩ trả lời. GV tổng hợp 
 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 3: vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống.(10 phút)
Mục tiêu: Trình bày vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống.
Tổ chức của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và
trả lời câu hỏi:
- Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
- HS nghiên cứu SGK mục III và trả lời câu hỏi.
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Dùng phương pháp này để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự kiểm tra đánh giá kiểu gen của từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể, chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế l
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
- HS trả lời 2 câu hỏi SGK trang 101
 4/ Hoạt động vận dụng: 
 5/ Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (2 phút)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_2_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_tr.doc