Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
Bài 50. HỆ SINH THÁI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
*Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong thiên nhiên.
- Nắm được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho được VD.
- Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
*Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng thu thập thông tin.
- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày 1 vấn đề.
- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kỹ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
*Thái độ:
Ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

HỌC SINH: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động): (02 phút) GV giới thiệu 1 vài hình ảnh về quần xã sinh vật cho HS quan sát và nêu vấn đề: Quần xã sinh vật là gì? Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình? Nó có mối quan hệ gì với quần thể? Học sinh trình bày ý kiến, GV ghi nhận. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: *Hoạt động 1: Thế nào là một hệ sinh thái? (15 phút) *Mục tiêu: Hiểu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong thiên nhiên. TỔ CHỨC CÚA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH - Cho HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: ? Hệ sinh thái là gì? - Chiếu H 50. Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài tập SGK trang 150 trong 2 phút. ? Những nhân tố vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng? ? Lá và cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? - GV: lá và cành cây mục là những nhân tố vô sinh. ? Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? ? Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật? ...t tận dụng chất vô cơ tổng hợp nên chất hữu cơ, là thức ăn cho động vật (sinh vật dị dưỡng). - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. I. Thế nào là một hệ sinh thái? - Hệ sinh thái bào gồm quần xã và khu vực sống của quần xã (gọi là sinh cảnh). - Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động qua lại với nhau và tác động với nhân tố vô sinh của môi trường 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần: + Nhân tố vô sinh + Nhân tố hữu sinh: Sinh vật sản xuất; Sinh vật tiêu thụ: bậc 1, bậc 2, bậc 3...; Sinh vật phân huỷ. *Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. (20 phút) *Mục tiêu: - Nắm được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho được VD. - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay. TỔ CHỨC CÚA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH - GV chiếu H 50.2 giới thiệu trong hệ sinh thái, các loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng qua chuỗi thức ăn (chỉ 1 số chuỗi thức ăn). - Yêu cầu 3 HS lên bảng viết: ? Thức ăn của chuột là gì? động vật nào ăn thịt chuột? ? Thức ăn của sâu là gì? Động vật nào ăn thịt sâu? ? Thức ăn của cầy là gì? Động vật nào ăn thịt cầy? (Lưu ý mỗi 1 chuỗi chỉ viết 1 động vật). - Cho HS nhận xét đây chỉ là một dãy thức ăn. - GV trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là 1 mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với 1 mắt xích đứng trước và đứng sau trong chuỗi thức ăn? - Hãy điền tiếp vào các từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau SGK. ? Thế nào là 1 chuỗi thức ăn? Cho VD về chuỗi thức ăn? - GV nêu: 1 chuỗi thức ăn có nhiều thành phần sinh vật tiêu thụ. - GV dựa vào chuỗi thức ăn HS viết bảng để khai thác ? Cho biết sâu ăn lá tham gia vào chuỗi thức ăn nào? ? Cho biết chuột tham gia vào chuỗi thức ăn nào? ? Cho biết cầy tham gia vào chuỗi thức ăn nào? - GV: trong thiên nhiên 1 loài sinh vật không chỉ tham gia vào 1 chuỗi thức ăn mà còn tham gia vào những chuỗi thức ăn khác tạo nên mắt xích ch...i động vật ăn thực vật c. Quan hệ giữa động vật ăn thịt bậc 1 với động vật ăn thịt bậc 2. d. Quan hệ động vật ăn thịt và con mồi. Đáp án: 1- d ; 2- a 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Yêu cầu HS về nhà đọc mục em có biết IV. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: Tuần: 25 Ngày dạy: Tiết : 48 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Đánh giá trình độ nhận thức của học sinh từ đó phân loại học sinh. - Kiểm tra việc vận dụng hiểu biết của HS để giải thích các hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất. * Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng viết, vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi. * Thái độ: Rèn thái độ trung thực, Tự lực khi làm bài kiểm tra và trong cuộc sống. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học . - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực thẫm mỹ. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra một tiết. 2. Học sinh: Ôn tập hệ thống kiến thức qua đề cương. III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (Không có) Giáo viên phát đề cho học sinh. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: 3. Hoạt động luyện tập: (5 phút) 4/ Hoạt động vận dụng: 5/ Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Phaân loaïi : LÔÙP SÓ SOÁ GIOÛI KHAÙ TB YEÁU KEÙM SL % SL % SL % SL % SL % 8A 8B Toång . Höôùng phaán ñaáu: .......................................................................................................................................................................
File đính kèm:
giao_an_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_2_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_tr.doc