Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

BÀI TẬP

—˜«™–

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

   *Kiến thức:

       Nắm vững kiến thức phần di truyền và biến dị (chương VI), phần sinh vật và môi trường  (chương I và chương IV).

   *Kĩ năng:

       Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.

   *Thái độ:

       Nghiêm túc, chăm chỉ.

  2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

        Năng lực tự học.

II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

  *Giáo viên:

       Tư liệu ôn tập, đáp án đề cương.

  *Học sinh: 

       Ôn tập toàn bộ kiến thức ở học kì II.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

  1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động): (01 phút)

        Để củng cố lại kiến thức đã học ở kì II và để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì  các em sẽ sang tiết bài tập hôm nay.

doc 7 trang Hòa Minh 13/06/2023 4980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
t câu hỏi cá nhân học sinh, quan sát tranh ảnh liên quan, nhớ lại kiến thức đã học và trả lời:
Câu 1. Thế nào là sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt? Kể tên một số đại diện sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt.
Câu 2. Sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào?
 Xác định các mqh trong các trường hợp sau :
- Tảo đơn bào và nấm .............. với nhau tạo ra địa y.
 - Rận và bét sống bám trên da trâu, bò để hút máu. (Rận và bét đối với trâu, bò là mối quan hệ ..............còn rận và bét là quan hệ ..............
 - Quan hệ giữa lúa và cỏ -> ...............
 - Dê và bò cùng ăn trên một cánh đồng -> - Giữa vi khuẩn (cố định đạm) và rễ cây họ đậu -> ..............
Câu 3. nêu các thành phần của hệ sinh thái.
*HS nhớ lại kiến thức, quan sát lại một số tranh ảnh có liên quan trả lời được những câu hỏi giáo viên đưa ra, YCHS trả lời được nội dung ở từng câu như ở phần kết luận:
*Kết luận:
Câu 1. 
 - Sinh vật hằng nhiệt : Là nhiệt độ của môi trường thay đổi nh...p tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật.
Hội sinh
 Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó có một loài có lợi, còn loài kia không có lợi cũng không có hại.
Đối địch
Cạnh tranh
 Các sinh vật khác loài cạnh tranh về thức ăn, nơi ở,...
ác loài kìm hãm sự phát triển lẩn nhau. 
Kí sinh, nửa kí sinh
 Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu,... trên cơ thể sinh vật đó.
Sinh vật ăn sinh vật khác
Gồm : Động vật ăn thịt và con mồi, động vật ăn thực vật, th
c vật bắt sâu bọ.
*Đáp án :
 - Tảo đơn bào và nấm cộng sinh với nhau tạo ra địa y.
 - Rận và bét sống bám trên da trâu, bò để hút máu. (Rận và bét đối với trâu, bò là mối quan hệ kí sinh còn rận và bét là quan hệ cạnh tranh)
 - Quan hệ giữa lúa và cỏ -> Cạnh tranh.
 - Dê và bò cùng ăn trên một cánh đồng -> Cạnh tranh.
 - Giữa vi khuẩn (cố định đạm) và rễ cây họ đậu -> cộng sinh
Câu 3. 
 - Sinh vật sản xuất: Thực vật
 - Sinh vật tiêu thụ: 
 + Động vật ăn sinh vật sản xuất ->động vật tiêu thụ bậc 1
 + Động vật ăn thịt: 
 Động vật tiêu thụ bậc 2
 Động vật tiêu thụ bậc 3
 Động vật tiêu thụ bậc 
Vi sinh vật phân hủy.
 3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): 
 4. Hoạt động vận dụng kiến thức:
 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Tuần: 28
 Tiết: 54
ÔN TẬP
—˜«™–
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 *Kiến thức:
 Nắm vững kiến thức phần di truyền và biến dị (chương VI), phần sinh vật và môi trường (chương I và chương IV).
 *Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
 *Thái độ:
 Nghiêm túc, chăm chỉ.
 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 *Giáo viên:
 Tư liệu ôn tập, đáp án đề cương.
 *Học sinh: 
 Ôn tập toàn bộ kiến thức ở học kì II.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động): (01 phút)
 Để củng cố lại kiến thức đã học...en.
 + Công nghệ tế bào thực vật và động vật.
 + Công nghệ chuyển nhân và phôi.
 + Công nghệ sinh học xử lí môi trường.
 + Công nghệ enzim/ prôtêin.
 + Công nghệ gen.
 + Công nghệ sinh học y – dược.
Câu 4.
 - Khái niệm: Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản để tạo thành thế hệ mới.
 - Ví dụ : Quần thể kiến vàng trên cây xoài.
kiến thức 2: Hệ thống hoá kiến thức sinh vật và môi trường
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV có thể tiến hành như sau:
- Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1 nhóm
- Phát phiếu có nội dung các bảng như SGK (GV phát bất kì phiếu có nội dung nào và phiếu trên phim trong hay trên giấy trắng)
- Yêu cầu HS hoàn thành 
- GV chữa bài như sau:
+ Gọi bất kì nhóm nào, nếu nhóm có phiếu ở phim trong thì GV chiếu lênmáy, còn nếu nhóm có phiếu trên giấy thì HS trình bày.
+ GV chữa lần lượt các nội dung và giúp HS hoàn thiện kiến thức nếu cần.
- GV thông báo đáp án trên máy chiếu để cả lớp theo dõi.
- Các nhóm nhận phiếu để hoàn thành nội dung.
- Lưu ý tìm VD để minh hoạ.
- Thời gian là 10 phút.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm bổ sung ý kiến nếu cần và có thể hỏi thêm câu hỏi khác trong nội dung của nhóm đó.
- HS theo dõi và sửa chữa nếu cần.
Nội dung kiến thức ở các bảng
Bảng 63.1- Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường
Nhân tố sinh thái (NTST)
Ví dụ minh hoạ
Môi trường nước
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Ánh sáng
- Động vật, thực vật, VSV.
Môi trường trong đất
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Độ ẩm, nhiệt độ
- Động vật, thực vật, VSV.
Môi trường trên mặt đất
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ
- Động vật, thực vật, VSV, con người.
Môi trường sinh vật
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng.
- Động vật, thực vật, con người.
Bảng 63.2- Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái
Nhóm thực vật
Nhóm động vật
Á

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_2_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_tr.doc