Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
*Kiến thức:
Nắm vững kiến thức trong chương trình học kì II:
*Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận.
*Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Đề kiểm thi, đáp án, ma trận.
- HS: Giấy kiểm tra, viết, thước, giấy nháp.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1. Nội dung kiểm tra:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... (b) Phaân tích nguyeân nhaân: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... thước rất bé (1 đến 1 phần nghìn mm) - Có cấu tạo tb nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh. - Sống hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số ít sống tự dưỡng) Nấm - Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào (nấm men) cơ quan sinh sản là mủ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử - Phân giải các chất hữu cơ, dùng làm thuốc, thức ăn. - Gây bệnh hay độc hại cho sv khác Thực vật - Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. - Sống tự dưỡng, không có khả năng di chuyển. - Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài. - Cân bằng O2 và CO2 điều hòa khí hậu. - Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nơi ở, và bảo vệ môi trường sống của các sv khác Động vật - Cơ thể gồm nhiều cơ quan và hệ cơ quan. - Sống dị dưỡng có khả năng di chuyển. - Phản ứng mạnh với kích thích. - Cung cấp nguồn dinh dưỡng nguyên liệu và được dùng vào nghiên cứu và hỗ trợ cho con người - Gây bệnh hay truyền bệnh cho người 2. Các nhóm thực vật: Bảng 64.2 Đặc điểm các nhóm thực vật: Nhóm thưc vật Đặc điểm Tảo - Là thực vật bậc thấp gồm các thể đơn bào và đa bào, tế bào có diệp lục, chưa có rễ, thân, lá. - Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính, hầu hết sống ở nước. Rêu - Là thực vật bậc cao, có thân lá, cấu tạo đơn giản, có rễ giả chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử, là thực vật ở cạn đầu tiên phát triển ở môi trường ẩm ướt. Quyết - Có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. Hạt trần - Có cấu tạo phức tạp, thân gỗ có mạch dẫn - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (chưa có hoa và quả) Hạt kín - Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng rễ, thân, lá có mạch dẫn phát triển. - Có nhiều dạng hoa quả (có chứa hạt) 3. Phân loại hạt kín: Bảng 64.3 Đặc điểm cây 1lá mầm và 2 lá mầm Đặc điểm Cây 1 lá mầm Cây 2 lá mầm - Số lá mầm - Kiểu rễ - Kiểu gân lá - Số cánh hoa - Kiểu thân - Một - Chùm - Hình cung hoặc song song - 6 hoặc 3 - Chủ yếu là thân cỏ - Hai - Cọc - Hình mạng - 5 hoặc 4 - Thân cỏ, thân gỗ, thân leo 4. Các nhóm động vật: Bản... hoàn, là đv bién nhiệt Lớp chim Có lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, phổi có màng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, me, là đv hằng nhiệt Lớp thú Có lông mao, răng phân hóa (nanh, cửa, hàm) tim 4 ngăn, não phát triển (đặc biệt ở tiểu não và bán cầu não) có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, là đv hằng nhiệt. * kiến thức 2: Tiến hóa của thực vật và động vật: 1. Phát sinh và phát triển của thực vật: - GV điền số từ 1 đến 3 vào cây phát sinh, yêu cầu hs điền từ vào cây phát sinh. - HS điền lần lượt: 1các cơ thể sống đầu tiên; 2 tảo nguyên thủy; 3các thực vật ở cạn đầu tiên; 4 dương xỉ cổ; 5 tảo; 6 rêu; 7 dương xỉ; 8 hật trần; 9 hạt kín. 2. Sự tiến hóa của giới động vật: Lần lượt kết quả như sau: 1d, 2b, 3a, 4e, 5c, 6i, 7j, 8h. 3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): 03p Cho HS đọc ghi nhớ sau bài. 4. Hoạt động vận dụng kiến thức: 5p - Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh? - Tại sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM: ... Kí Duyệt PHT: Hồ Trường Giang
File đính kèm:
giao_an_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_2_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_tr.docx