Giáo án Tin học Lớp 2 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau.
- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.
- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin.
2. Kỹ năng:
- Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận.
- Tính nhạy cảm với các loại thông tin.
3. Thái độ:
- HS có thái độ học tập nghiêm túc, chú ý tiếp thu kiến thức
Tính nhạy cảm với các loại thông tin.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bài soạn
- Phương tiên dạy học: SGK, tranh ảnh minh họa.
- HS: SGK, vở ghi.
TIẾN TRINH BÀI DẠY
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 2 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học Lớp 2 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

đã học về máy tính. Để nhớ lại các kiến thức đã học về máy tính chúng ta hãy đi trả lời các câu hỏi sau: Giáo viên chia nhóm tổ và làm phiếu bài tập phát cho các nhóm, yêu cầu các nhóm lần lượt đứng dậy trả lời các câu hỏi, các nhóm còn lại nghe và sửa sai. - Có mấy loại máy tính thường sử dụng. - Nêu và chỉ ra bộ phận chính của máy tính. - Nêu tác dụng của từng bộ phận của máy tính. - Nêu các bật và tắt máy. - Nêu cấu tạo của chuột máy tính cách cầm chuột. - Có mấy thao tác sử dụng chuột- Nêu tên các thao tác. - Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím, nêu tên các hàng phím. - Vì sao người ta lại gọi là hàng phím cơ sở- - GV nhận xét và chốt lại các kiến thức cho học sinh ngay sau khi các nhóm nhận xét. - Học sinh tiến hành trả lời các câu hỏi theo nhóm, cử đại diện nhóm trả lời. Hoạt động 2: Thực hành - GV yêu cầu học sinh tiến hành thực hành khởi động máy và tiến hành thực hành các thao tác sử dụng chuột và bàn phím. - Khởi động trò chơi để thực hành luyện thao ...n- - Em hãy cho biết: “Thông tin là gì- ” GV yêu cầu HS cùng thảo luận theo nhóm bàn và cho biết (gv có thể gợi ý) + Khi em nói chuyện hàng ngày với bố mẹ, anh chị em, bạn bè....thông tin sẽ được truyền từ người này tới người khác. + Khi em học bài trên lớp, thầy cô giáo đã truyền đạt cho em một lượng thông tin nhất định. Khi em đọc truyện, sách, báo, nghe đài, xem phim, xem tivi... có nghĩa là em đã tiếp thu một lượng thông tin vô cùng phong phú. - GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó chốt lại kiến thức - HS cùng thảo luận và trả lời. Thông tin là những lời nói giao tiếp hàng ngày, các kiến thức chung về khoa học, văn hoá, xã hội... - HS lắng nghe và ghi lại Hoạt động 2: Các dạng thông tin cơ bản - Trong đời sống của chúng ta có ba dạng thông tin thường gặp nhất: + Thông tin dạng văn bản: sách giáo khoa, sách truyện, các bài báo, tạp chí,... - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về thông tin dạng văn bản. - GV nhận xét ví dụ, sửa lại nếu sai. + Thông tin dạng hình ảnh: những bức tranh, ảnh vẽ trong sách giáo khoa, bức ảnh chụp,... - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về thông tin dạng hình ảnh/ - GV nhận xét ví dụ của HS, sửa lại nếu sai. + Thông tin dạng âm thanh: các buổi phát thanh, trò chuyện để trao đổi thông tin,... - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về thông tin dạng âm thanh. - GV nhận xét ví dụ của HS sửa sai cho HS - Lằng nghe. - Nghe và ghi lại. - HS đứng dậy lấy ví dụ thông tin về dạng văn bản. - Nghe và ghi lại. - HS đứng dậy lấy ví dụ thông tin dạng hình ảnh. HS lắng nghe và ghi bài. - HS lấy ví dụ về thông tin dạng âm thanh. Hoạt động 3: Luyện tập - Cho một số thông tin lẫn lộn vào nhau, yêu cầu học sinh sắp xếp theo ba dạng thông tin cơ bản. - Tiếng trống trường, tiếng chuông, tiếng còi xe, biển báo, bài văn, bài thơ, bức tranh, Cô giáo đang giảng bài, truyện kiều, ... - GV nhận xét bài làm của HS sửa lại nếu s... tên (GV chỉ rõ 2 khu vực chính của bàn phím bằng một bàn phím đã chuẩn bị sẵn). - GV yêu cầu HS quan sát trên bàn phím, xác định rõ 2 khu vực chính của bàn phím sau đó lên bảng chỉ rõ 2 khu vực chính của bàn phím. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. - Chú ý lắng nghe, theo dõi. - HS chú ý theo dõi bàn phím và lên bảng chỉ. Hoạt động 2: Tìm hiểu khu vực chính của bàn phím. - Giới thiệu sơ đồ bàn phím. Trước khi tập sử dụng bàn phím, em hãy làm quen với bàn phím của máy vi tính. Sơ đồ bàn phím có dạng sau: (kèm hình ảnh bàn phím) - Chỉ vào ảnh và giới thiệu sơ lược về bàn phím. Giới thiệu chi tiết về khu vực chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến hàng phím cơ sở và hai phím có gai. - GV yêu cầu HS nhắc lại các hàng phím trong khu vực chính của bàn phím. - GV giới thiệu từng hàng phím - Hàng phím cơ sở: + Nhìn trên bàn phím, hàng thứ ba tính từ dưới lên gọi là hàng phím cơ sở gồm có các phím “A”, “S”, “D”, “F”, “G”, “H”, “J”, “K”, “L”, “;”, “ ’ ”. + Trên hàng cơ sở có hai phím có gai “F”, “J”. Hai phím này làm mốc cho việc đặt các ngón tay ở vị trí ban đầu trước khi gõ phím. - Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính của bàn phím. Khu vực này được chia thành các hàng phím như sau: + Hàng phím trên: Ở phía trên hàng cơ sở. + Hàng phím dưới: Ở dưới hàng cơ sở. + Hàng phím số: Hàng phím trên cùng. + Hàng phím chứa dấu cách: Hàng dưới cùng có một phím dài nhất gọi là phím cách. - GV yêu câu HS nhắc lại đặc điểm để nhận biết các hàng phím. - Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn nhất ở phía bên trái bàn phím được sử dụng cho việc tập gõ bằng 10 ngón tay. Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số. Ngoài ra còn có các phím chức năng khác mà em sẽ được làm quen sau này. - Lắng nghe, quan sát. - Một vài HS nhắc lại tên các hàng phím. - HS lắng nghe ghi bài - Lắng nghe, quan sát - Lắng nghe, quan sát. - Lắng nghe, quan sát. - Một vài HS nhắc lạ
File đính kèm:
giao_an_tin_hoc_lop_2_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2015_2016.doc