Giáo án Tin học Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến Thức:

- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.

- Nói một vài thông tin về máy tính.

   2. Kỹ năng:

- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới về tin học.

   3.Thái độ: 

- Học sinh có thái độ hứng thú với môn học mới, tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

  • GV: Bài soạn
  • Phương tiên dạy học: SGK, Máy tính.
  • HS: SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

  1. Ổn định lớp:
  • Ổn định chỗ ngồi cho HS
  • Kiểm tra sĩ số:
doc 98 trang Bảo Đạt 26/12/2023 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

Giáo án Tin học Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016
on thì cô và các con cùng đi tìm hiểu để trả lời câu hỏi đó. Bài đầu tiên chúng ta cùng đi tìm hiểu đó là bài NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM.
Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu về máy tính
- GV giới thiệu từ nay các con sẽ có thêm một người bạn mới nữa là chiếc máy tính.
- Người bạn mới này có những đức tính quý như: Chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện.
- Các con đã được biết hoặc tiếp cận với mấy loại máy tính? Đó là những loại nào?
- GV chiếu hình ảnh các loại máy tính trên màn hình cho HS quan.
- GV chốt lại kiến thức: Có nhiều loại máy tính. Nhưng có hai loại máy tính thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay.
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh của hai loại máy tính và cho biết máy tính để bàn và máy tính xách tay khác nhau ntn?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và nêu các bộ phận của máy tính để bàn: Màn hình, thân máy, chuột máy tính, bàn phím.
- ...h bằng ...
B3: Em hãy thay các từ màu đỏ bằng các từ đúng:
Máy tính làm việc rất chậm chạp
Máy luôn cho kết quả không chính xác.
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh, sửa lại câu trả lời sai.
- HS theo dõi và trả lời yêu cầu của bài tập:
B1: 
Đ
Đ
Đ
S
B2:
màn hình ti vi
bộ xử lý
màn hình
chuột máy tính
B3: 	
rất chậm chạp => nhanh
không chính xác => chính xác
Củng cố, dặn dò:
- Qua phần bài tập, giáo viên củng cố lại kiến thức của bài học mà học sinh cần phải nắm được
- Về nhà các con học bài và đọc trước phần 2 trong SGK để chuẩn bị cho bài học tiêt sau
TUẦN 2
Thứ 4 ngày 4 tháng 9 năm 2015
Tiết 2
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI I: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến Thức:
- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.
- Nói một vài thông tin về máy tính.
 2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới về tin học.
 3.Thái độ: 
- Học sinh có thái độ hứng thú với môn học mới, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bài soạn
Phương tiên dạy học: SGK, phòng máy, Máy tính.
HS: SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp:
Ổn định chỗ ngồi cho HS
Kiểm tra sĩ số:
Lớp
Sĩ số
Vắng
3A
22
3B
21
3C
20
Kiểm tra bài cũ:
1: Em hãy nêu tác dụng của máy tính?
2: Có mấy loại máy tính thông dụng nhất? Nêu các bộ phận chính của máy tính để bàn.
3: Hãy lên bảng thực hiện các bước bật máy và tắt máy.
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
GV nhận xét tuyên dương.
Giới thiệu bài mới:
Trong tiết trước cô đã giới thiệu với các con một người bạn mới với nhiều đức tính quý, hôm nay cô sẽ tiếp tục giới thiệu với các con cách cùng chơi với người bạn mới này như thế nào để cả người bạn và chúng ta đều hỗ trợ và giúp ích cho ...́ ánh sáng chiếu trực tiếp vào màn hình.
+ Không nên đặt Máy tính ở chỗ có ánh sáng chiếu trực tiếp vào mắt em.
- GV yêu cầu HS nhắc lại.
* Chú ý khi sử dụng máy tính: Khi không sử dụng nên tắt máy, giữ độ bền cho máy và tiết kiệm điện
- HS chú ý lắng nghe và ghi lại.
- 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 4: Thực hành
- GV yêu cầu HS đọc bài thực hành và nêu yêu cầu của từng bài thực hành.
- GV thực hành một lần trên máy chiếu, sau đó yêu cầu HS tiến hành thực hành theo YC của các bài thực hành trong SGK.
- GV quan sát quá trình thực hành của HS, đi hướng dẫn những học sinh yếu thực hành.
- HS đọc và nêu yêu cầu thực hành
- HS theo dõi GV làm và sau đó làm theo.
Củng cố, dặn dò
Nêu tư thế ngồi trước máy tính, mức độ ánh sáng khi sử dụng máy tính
Về nhà làm các bài tập trong SGK Trang 10.
Đọc trước bài 2 Thông tin xung quanh ta.
TUẦN 3
Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2015
Tiết 3
BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA
MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau. 
- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.
- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin.
 2. Kỹ năng:
- Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận.
- Tính nhạy cảm với các loại thông tin.
 3. Thái độ: 
- HS có thái độ học tập nghiêm túc, chú ý tiếp thu kiến thức
Tính nhạy cảm với các loại thông tin.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bài soạn
Phương tiên dạy học: SGK, tranh ảnh minh họa.
HS: SGK, vở ghi.
TIẾN TRINH BÀI DẠY
Ổn định lớp:
Ổn định chỗ ngồi cho HS
Kiểm tra sĩ số:
Lớp
Sĩ số
Vắng
3A
22
3B
21
3C
20
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu tư thế khi ngồi sử dụng máy tính?
- Em hãy cho biết màn hình nền của máy tính bao gồm những gì?
GV yêu cầu HS 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_3_nam_hoc_2015_2016.doc