Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 26 đến 31
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng,thái độ:
- Kiến thức: Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Nhận biết được cấu tạo và công dụng cuả các loại nhiệt kế khác nhau.
Biết hai loại nhiệt giai Xen xiút và nhiệt giai Farenhai.
- Kỹ năng: Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS
- Phẩm chất: quan sát, rèn luyện tính độc lập suy nghĩ, tính chính xác, sáng tạo và tự học.
- Năng lực tính toán, trình bày bài giải
II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhóm học sinh: ba chậu thủy tinh, mỗi chậu đựng một ít nước, một ít nước đá, một phích nước nóng.
Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thủy ngân, một nhiệt kế y tế.
Cho cả lớp: Tranh vẽ các loại nhiệt kế khác nhau, ghi cả hai nhiệt Xenxiút và Farenhai.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ôn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
a>Tại sao một số cầu thép, một đầu cầu phải đặt trên các con lăn?
b>Tại sao bàn là điện tự động đóng – ngắt khi đã đủ nóng?
c>Nêu một số thí về ứng dụng của sự nở vì nhiệt?
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)
3. Bài mới:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 26 đến 31

Xenxiút và Farenhai. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ôn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: a>Tại sao một số cầu thép, một đầu cầu phải đặt trên các con lăn? b>Tại sao bàn là điện tự động đóng – ngắt khi đã đủ nóng? c>Nêu một số thí về ứng dụng của sự nở vì nhiệt? III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút) 3. Bài mới: Cách thức tổ chức hoạt động Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập -Thời lượng: 3 phút - GV: đặt vấn đề như trong SGK *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập -Gọi 1 hs đóng vai mẹ, 1 hs đóng vai con, đọc phần mở bài SGK sau đó GV hỏi: 1/Vậy dùng dụng cụ nào để biết chính xác người con có sốt không? HS: Tư duy vấn đề, nêu dự đoán - HS quan sát đọc phần đối thoại mở bài. - HS trả lời câu hỏi của GV (HS đã học ở lớp 4). - Ghi đầu bài. Tìm hiểu vào bài mới 1.Nhiệt kế: -C1: Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mứ... nước đá đang tanlà 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. 2.Nhiệt giai: -HD cho hs đổi từ 0C sang 0F. -Lưư ý hs ở hai thang chia độ thì 10C = 1,80F *Vận dụng. Ghi nhớ -Gọi hs đọc và trả lời C5 SGK -Sau đó gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F -C5: 300C = 00 C + 300 C 370C = 00C + 370C 3.Vận dụng: -C5: 300C = 00 C + 300 C =320 F + (30.1,80F) =680F 370C = 00C + 370C = 320F + (37.1,80F) = 98,60F 4. Củng cố: .(5 phút) 1.Nhiệt kế dùng để làm gì? Hoạt động dựa vào hiện tượng nào? 2.Kể tên các loại nhiệt kế và công dụng của chúng? 3.Hai loại nhiệt giai Xen-xi-út và Farenhai? Nâng cao: Tại sao khi làm nhiệt kế người ta dùng chất lỏng là thủy ngân chứ không phải là rượu hay nước? ĐÁ: Ta biết hoạt động của nhiệt kế dựa trên nguyên tắc về sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng . Khi nhiệt độ càng cao mực chất lỏng ở trong ống quản của nhiệt kế lại dâng lên. Nhiệt độ sôi của: + Nước: 1000 C ; Rượu: 800 C ; thủy ngân : 3570C Chất lỏng trên độ sôi thì chất lỏng sẽ hóa hơi, nên nếu làm nhiệt kế mà dùng rượu hay nước ta không thể đo nhiệt độ của những vật có nhiệt độ trên 800 C hay 1000 C. Còn nếu dùng thủy ngân thì ta có thể đo nhiệt độ đến 3570C Mặt khác ta đã học, sự dãn nở vì nhiệt của rượu và nước lớn hơn rất nhiều so với thủy ngân nên nếu dùng rượu hay nước thì chiều dài của nhiệt kế phải dài hơn rất nhiều so với khi dùng thủy ngân. Đó là những lí do khi làm nhiệt kế người ta dùng chất lỏng là thủy ngân chứ không phải là rượu hay nước. 5. Hướng dẫn và dặn dò: .(2 phút) -Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước bài 23. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề bài học. IV. Rút kinh nghiệm Duyệt T- 26. Trịnh Thanh Hoài Ngày soạn : . Tuần 27 -Tiết 26 Bài 23. THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng,thái độ: - Kiến thức. Đo được nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế. Biết t...ào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. – Đúng 3 phút lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt độ. – Tiếp tục đo nhiệt độ cơ thể một bạn cạnh bên ghi các kết quả đo được vào báo cáo thí nghiệm. HĐ2: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian (20ph) Giáo viên cho học sinh quan sát nhiệt kế dầu và điền số liệu vào chỗ trống nội dung 2b các câu C6, C7, C8, C9 trong phiếu báo cáo. Khi tiến hành thí nghiệm theo dõi nhiệt độ của nước khi đun nóng, giáo viên phân công các nhóm việc sau đây: - GV yêu cầu các nhóm HS phân công: 1 bạn theo dõi thời gian, 1 bạn theo dõi nhiệt độ, 1 bạn ghi kết quả. - Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế dầu để tìm hiểu 4 đặc điểm của nó. - Hướng dẫn HS lắp đặt thí nghiệm theo H23.1, kiểm tra lại trước khi cho HS đốt đèn cồn. - HS làm việc theo nhóm theo sự hướng dẫn của GV và sự phân công trong nhóm. - HS quan sát và tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu, ghi kết quả vào mẫu báo cáo. - Nhận dụng cụ và lắp thí nghiệm theo H23.1 và hướng dẫn của GV ( Chú ý không để bầu thuỷ ngân chạm vào đáy cốc) - Theo dõi, ghi lại nhiệt độ của nước vào bảng trong phần b, mục 3- Kết quả đo II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước: 1. Dụng cụ: – Nhiệt kế dầu, đèn cồn, giá đỡ. – Cốc thủy tinh chịu nhiệt. 2. Tiến trình đo: a. Lắp dụng cụ theo hình 23.1. b. Ghi nhiệt độ của nước trước khi đun c. Đốt đèn cồn để đun nước. Sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước vào bảng theo dõi nhiệt độ, tới phút thứ 10 thì tắt đèn cồn. - Nhắc HS: theo dõi chính xác thời gian để đọc kết quả trên nhiệt kế. Phải cẩn thận khi nước đã nóng. - Khi nước sôi, hướng dẫn HS cách tắt đèn cồn. - Hướng dẫn HS vẽ đướng biểu diễn trong mẫu báo cáo. - Yêu cầu HS tháo, cất dụng cụ thí nghiệm ( Nếu HS chưa vẽ xong đường biểu diễn thì yêu cầu HS về nhà hoàn thành và nộp vào giờ sau - Cá nhân HS tự vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian vào mẫu báo cáo thực hành. - Tháo, cất dụng cụ và vệ sinh lớp học. d. Vẽ đồ
File đính kèm:
giao_an_vat_ly_lop_6_tuan_26_den_31.doc