Kế hoạch bài dạy minh họa môn Lịch sử và Địa lí Lớp 5
I. Mục tiêu:
- Xác định được vị trí địa lí Trung Quốc trên bản đồ hoặc lược đồ.
- Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Trung Quốc.
- Sưu tầm một số tranh ảnh, câu chuyện về công trình tiêu biểu của Trung Quốc: Vạn Lí Trường Thành.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Tranh ảnh về Vạn Lí Trường Thành, một số câu chuyện về Vạn Lí Trường Thành.
- Phiếu học tập: – HĐ 2
Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, dân số của Trung Quốc?
III. Các hoạt động dạy – học:
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy minh họa môn Lịch sử và Địa lí Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy minh họa môn Lịch sử và Địa lí Lớp 5

iêu: - Xác định được vị trí địa lí và giới hạn của Trung Quốc trên lược đồ b) Cách tiến hành: *Bước 1: GV đưa lược đồ Châu Á * Bước 2: - GV yêu cầu HS xác định được vị trí, giới hạn của Trung Quốc trên lược đồ. - GV cho HS lên bảng chỉ trên lược đồ. GV nhận xét, đánh giá. GV chốt: về vị trí địa lí của Trung Quốc: Phía Bắc giáp Liên bang Nga, Mông Cổ Phía Tây giáp: Các nước Tây Á Phía Nam giáp các nước Nam Á và Đông Nam Á Phía Đông giáp biển, mở rộng ra Thái Bình Dương Trung Quốc là đất nước có lãnh thổ rộng lớn: Diện tích 9,6 triệu km2, đứng thứ 4 sau liên bang Nga, Canada và Hoa Kì. - HS quan sát - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - HS quan sát, theo dõi và nhận xét 2.2: Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của Trung Quốc: a) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm tự nhiên của Trung Quốc b) Cách tiến hành: *Bước 1: GV y/c HS hoàn thành phiếu học tập: - Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, dân số Trung Quốc? * Bước 2: GV cho HS trình bày kết quả: * Gv nhận xét GV kế...hiếu học tập. - Học liệu đĩa bài hát Biển hát chiều nay, video quay về biển(nếu có) C. Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy TG Hoạt động học I. HĐ Khởi động. - GV cho học sinh nghe bài hát: Biển hát chiều nay Bài hát này có nội dung nói về chủ điểm nào? - GV giới thiệu vào bài học: II. HĐ Khám phá 3’ 30’ -HS nghe bài hát. -Nói về vùng biển nước ta. 1/Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông Mục tiêu:Xác định được vị trí địa lí và giới hạn của vùng biển nước ta 10’ - HS đọc thông tin mục 1, quan sát lược đồ, TLCH + Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta. -.. phía Đông, phía Nam, một phần phía Tây Nam phần đất liền nước ta - Hoạt động N2 +Biển nước ta tiếp giáp với vùng biển những quốc gia nào? GV chỉ trên BĐ: Biển nước ta là một bộ phận của biển đông với hàng triệu km2 -HS nhắc lại kiến thức chính của mục 1 - Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Phi – líp – lin, Cam –pu - chia 2/ Đặc điểm vùng biển nước ta. Mục tiêu: HS kể được một số đặc điểm tự nhiên của vùng biển nước ta. 10’ -HS đọc thông tin mục 2, thảo luận nhóm 4, hoàn thành nội dung vào phiếu học tập. - HS thảo luận nhóm 4 Đặc điểm của biển nước ta Ảnh hưởng của đặc điểm đó đến hoạt động và đời sống của người dân - HS trình bày VD :+ nước không bao giờ đóng băng + thuận lợi cho giao thông, đánh bắt hải sản + Có thủy triều + lấy nước làm muối + Có nhiều gió bão GV giải thích hiện tượng thủy triều: + gây nguy hiểm cho tàu thuyền, thiệt hại tài sản 3/ Các nguồn lợi từ biển. Mục tiêu: HS kể được một số hoạt động khai thác tài nguyên biển ở nước ta. 10’ HS đọc TT SGK và quan sát tranh ảnh TLCH -Biển đã đem lại cho con người những nguồn lợi gì? HS nối tiếp trả lời. VD: muối, tôm cá, dầu mỏ, khí đốt.. HS quan sát tranh ảnh và kể tên một số hoạt động khai hác tài nguyên biển KL:Biển đem lại nhiều lợi ích, tạo thuận lợi cho phát triển một số ngành kinh tế. III. Luyện tập củng cố - Nêu ND cần ghi nhớ? - Điều gì xảy ra nếu nước ta không có biển? - Em cần làm gì ...n quan sát, hỗ trợ học sinh nếu cần. + Học sinh trả lời câu hỏi. + Giáo viên bắt đầu gợi mở nêu những nhiệm vụ của bài học mà học sinh phải tìm hiểu và dẫn dắt học sinh vào bài mới. 3.2. Khám phá Hoạt động 1. Giới thiệu về vị trí địa lí của đất nước Việt Nam (tiết 1) * Mục tiêu: Xác định được vị trí địa lí của Việt Nam, kể tên được các nước láng giềng của Việt Nam. * Cách thức tiến hành: – Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ vị trí địa lí của đất nước Việt Nam, yêu cầu học sinh đọc thông tin: + Xác định vị trí địa lí của đất nước Việt Nam. + Việt Nam giáp với những quốc gia nào ? – Học sinh thực hiện nhiệm vụ; giáo viên quan sát, hỗ trợ (nếu cần). – Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày kết quả vừa làm việc (sử dụng bản đồ phóng to), các học sinh khác nhận xét, bổ sung, góp ý. – Giáo viên nhận xét, bổ sung, giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. * Gợi ý một số nội dung trả lời – Việt Nam nằm ở khu vực phía Đông Nam của châu Á (Đông Nam Á). – Việt Nam giáp với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia. Hoạt động 2. Tìm hiểu về những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của Việt Nam đem lại (tiết 1) * Mục tiêu: Phân tích những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí đối với Việt Nam. * Cách thức tiến hành: – Giáo viên có thể chia lớp thành các 4 nhóm rồi vận dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Quan sát bản đồ, đọc thông tin trong tài liệu cùng những hiểu biết của em, hãy cho biết: + Những thuận lợi do vị trí địa lí của đất nước Việt Nam đem lại. + Những khó khăn do vị trí địa lí của đất nước Việt Nam đem lại. PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 1, 3 Quan sát bản đồ, đọc thông tin trong tài liệu cùng những hiểu biết của em, hãy cho biết: Những thuận lợi do vị trí địa lí của đất nước Việt Nam đem lại. PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 2, 4 Quan sát bản đồ, đọc thông tin trong tài liệu cùng những hiểu biết của em, hãy cho biết: Những khó khăn do vị trí địa lí của đất nước Việt Nam đem lại. – Học sinh thực hiện nhiệm vụ; giáo viên quan sá
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_minh_hoa_mon_lich_su_va_dia_li_lop_5.docx