Nội dung ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 7
KHỞI NGHĨA LAM SƠN
I. Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa lam sơn.
Khởi nghĩa Lam sơn chống quâm xâm lược của nhà Minh
II. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
1. Nguyên nhân:
Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng nghĩa quân, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. 2.Ý nghĩa lịch sử: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. Mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân tộc - thời Lê sơ. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
1.Thời lê nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
2.Triều đình thời Lê Thánh Tông được chia làm 6 bộ.
3. Quân đội thời Lê Sơ có 2bộ phận chính.
4.Lê Thánh Tông ( 1442-1497)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 7

ia làm 6 bộ. 3. Quân đội thời Lê Sơ có 2bộ phận chính. 4.Lê Thánh Tông ( 1442-1497) - Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, quân sự - Là một nhà văn, nhà thơ lớn nổi tiếng tài ba của dân tộc ta ở thế kỷ Lập Hội tao đàn và làm chủ soái. - Ông có nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng: Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng, Hồng Đức quốc âm thi tập... - Thơ văn của ông chứa đựng tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc sâu sắc ông là nhân vật xuất sắc về mọi mặt SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN. - Sự mục nát của triều đình Phong kiến, tha hóa của tầng lớp thống trị. - Chiến tranh phong kiến: Nam Bắc Triều, Trịnh - Nguyễn. Nêu biểu hiện sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền? ( Vua, quan ăn chơi sa đoạ, Nội bộ vương triều quan lại lộng quyền bóc lột ND) Kể tên những cuộc chiến tranh Phong kiến? Trình bày những cuộc chiến tranh Nam Bắc Triều, Trịnh – Nguyễn? Hậu quả của các cuộc chiến tranh.(Gây tổn thất n...Phục hồi, phát triển kinh tế, văn hóa, củng cố quốc phòng? CHẾ DỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN- 1. Chính trị Giữa năm 1802 Nguyễn Ánh đánh đổ triều tây Sơn -Năm 1802 nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô. - Đặt kinh đô: Phú Xuân, lấy quốc hiệu : Gia Long. - Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình và các địa phương. - Ban hành luật Gia Long. - Chia nước ta thành 30 tính và một phủ trực thuộc. - Năm 1815 nhà nguyễn ban hành luật Gia Long - Quan tâm và củng cố quân đội. - Đối ngoại: Thần phục nhà Thanh 2/Kinh tế dưới thời Nguyễn a/ nông nghiệp - Chú Trọng khai hoang - Lập ấp, đồn điền - Đê điều không được quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến b / Thủ công nghiệp - Lập nhiều xưởng sản xuất, ngành khai thác mỏ được mở rộng, nhưng cách khai thác còn lạc hậu, các mỏ hoạt động thất thường và sa sút dần. - Các nghề thủ công ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển, nhưng còn rất phân tán, thợ thủ công phái nộp thuế sản phẩm nặng nề. Tóm lại: thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm c / Thương nghiệp - Nội thương: Buôn bán phát triển. - Ngoại Thương: Hạn chế buôn bán với người phương tây - Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực: Xiêm, Mã Lai. nhất là Trung Quốc. -Hạn chế buôn bán với người phương tây II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN 1/ Đời sống nhân dân dưới triều nguyễn - Đời sông nhân dân cực khổ, nặng nề - Địa chủ, hào lý cướp ruộng đất - Quan lại tham nhũng -Tô thuế nặng nề, dịch bệnh, đói kém 2 / Các cuộc nổi dậy a-Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 – 1827) - Bùng nổ năm 1821 - Căn cứ chính: Trà Lũ (Nam Định), hoạt động khắp Thái Bình, Nam định, hải Dương, Quảng Yên - Năm 1827 quân triều đình bao vây, khởi nghĩa bị đàn áp. b / Khởi nghĩa Nông Văn Vân ( 1833-1835 ) - Địa bàn: Khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du . - Năm 1835 khởi nghĩa bị dập tắt. /cKhởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 – 1835) - Tháng 6 -1833 Lê Văn Khôi
File đính kèm:
noi_dung_on_tap_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_7.doc