Ôn tập Hóa học Lớp 9 - Bài: Kim loại
I. Tính chất vật lý của kim loại
- Ở điều kiện thường là chất rắn (trừ thuỷ ngân là chất lỏng).
- Tính dẻo: kim loại có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng…
- Tính dẫn điện.
- Tính dẫn nhiệt: kim loại có tính dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt.
- Tính ánh kim: ứng dụng làm đồ trang sức.
II. Tính chất hóa học của kim loại
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Hóa học Lớp 9 - Bài: Kim loại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Hóa học Lớp 9 - Bài: Kim loại

c kim loại Li, K, Ba, Ca, Na phản ứng với nước tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí H2. - Ví dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 III. Dãy hoạt động hóa học của kim loại K, Ba Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au. Mức độ hoạt động giảm dần từ trái sang phải. Các kim loại mạnh như: K, Na, Ca tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ và khí H2. Ví dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 - Kim loại đứng trước H phản ứng được với dung dịch axit loãng. Ví dụ: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 - Từ Mg trở về sau kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu B. LUYỆN TẬP I - TRẮC NGHIỆM :Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. 1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần ? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Al, Zn C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe 2. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO...ặc nguội. C. Hoà tan hỗn hợp vào nước. D. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaCl. 14. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Nhôm ( Al ) B. Bạc( Ag ) C. Đồng ( Cu ) D. Sắt ( Fe ) 15. (Dành cho học sinh khá - giỏi) Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam một kim loại M (hóa trị II) trong bình chứa khí oxi. Sau khi phản ứng kết thúc thì thu được 12 gam oxit. Kim loại M là : A. Fe B. Al C. Cu D. Zn II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau: a) BaO 5 BaSO4 4 1 8 Ba 6 3 2 BaCl2 7 Ba(NO3)2 b) Zn 1 ZnCl2 2 Zn(OH)2 3 ZnO 4 ZnSO4 5 Zn(NO3)2 6 Zn Bài 2. Nhận biết các kim loại bằng PP hóa học trong mỗi trường hợp dưới đây : a. 3 kim loại : Al, Fe , Cu b. 4 kim loại : Al , Mg, Cu, Ag Bài 3 . Nêu hiện tượng, viết PTHH (nếu có) : a) Cho Zn vào dd HCl b) Nhúng lá kẽm vào dd CuSO4 c) Nhúng đồng vào dd AgNO3 d) Cho bột nhôm vào dd NaOH. e) Cho đinh sắt vào dd ZnCl2 f) Cho viên Na vào dd CuCl2 (dành cho học sinh Khá - Giỏi) Bài 4. Cho 4,8 gam Mg tác dụng hết với 200g dung dịch H2SO4 loãng . Viết PTHH xảy ra. Tính C% dung dịch H2SO4 phản ứng? Tính thể tích khí sinh ra (ở đkc) Tính C% dd muối thu được? (Dành cho học sinh Khá-Giỏi) Bài 5. Hòa tan 4,6 gam Na vào nước thu được 200ml dung dịch A và khí B . a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính CM dung dịch A thu được? c. Tính thể tích khí B sinh ra (ở đkc) Bài 6. Cho 15 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc). a. Viết PTHH. b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hợp ban đầu. c. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hợp ban đầu. Bài 7. Hòa tan 5,4 gam kim loại R hóa trị III vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (đktc) a. Viết PTHH. b. Tính khối lượng dd HCl cần dùng. c. Xác định kim loại R . Bài 8. Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. a. Viết PTHH của
File đính kèm:
on_tap_hoa_hoc_lop_9_bai_kim_loai.doc