Ôn tập Vật lí Lớp 10 - Chuyên đề 3: Động năng và thế năng
Câu 1. Khi khối lượng giảm đi bốn lần nhung vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ.
A. Không đổi B. Tăng gấp 2 C. Tăng gấp 4 D. Tăng gấp 8
Câu 2. Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng?
A. Lực cùng hướng với vận tốc vật B. Lực vuông góc với vận tốc vật
c Lực ngược hướng với vận tốc vật D. Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó.
Câu 3. Động năng của vật tăng khi:
A. Vận tốc vật dương B. Gia tốc vật dương
C. Gia tốc vật tăng D. Ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương.
A. Không đổi B. Tăng gấp 2 C. Tăng gấp 4 D. Tăng gấp 8
Câu 2. Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng?
A. Lực cùng hướng với vận tốc vật B. Lực vuông góc với vận tốc vật
c Lực ngược hướng với vận tốc vật D. Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó.
Câu 3. Động năng của vật tăng khi:
A. Vận tốc vật dương B. Gia tốc vật dương
C. Gia tốc vật tăng D. Ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương.
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Vật lí Lớp 10 - Chuyên đề 3: Động năng và thế năng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Vật lí Lớp 10 - Chuyên đề 3: Động năng và thế năng

tốc 100m/s. Tính lực cản của tấm bia gỗ tác dụng lên viên đạn. Giải. + Áp dụng định lý động năng: 2 2 c 2 1 1 1 A F .s mv mv 2 2 2 2 2 22 1 C C 1 1 0,1 mv mv 100 300 2 2 2F 80000N F 80000N s 0,05 Câu 2. Trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội tổ chức một cuộc thi cho các học viên chạy. Có một học viên có trọng lượng 700N chạy đều hết quãng đường 600m trong 50s. Tìm động năng của học viên đó. Lấy g = 10m/s2. Giải: Theo bài ra P mg 700N m 70kg + Mà 2 2d s 600 1 1 v 12m / s W mv .70.12 5040 J t 50 2 2 Câu 3. Cho một vật có khối lượng 500g đang chuyển động vói vận tốc ban đầu là 18km/h. Tác dụng của một lực F thì vật đạt vận tốc 36 km/h. Tìm công của lực tác dụng. Lấy g = 10m/s2. Giải: Ta có: m = 0,5kg; v1 = 18km/h = 5m / s; v2 = 36km/h = 10m/s 2 2 2 2 d1 1 d2 2 1 1 1 1 W mv .0,5.5 16,25J;W mv .0,5.10 25J 2 2 2 2 Áp dụng định lý động năng: d2 d1A W W 25 16.25 8,75 J Câu 4. Hai xe gòng chờ than có 1112 = 3mi, cùng chuyển động trên 2 tuyến đường ray ... dốc nghiêng AB dài 2m, cao lm. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 1 3 . lấy g = 10ms2. a) Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ dinh dốc đến chân dốc. b)Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B. c)Tại chân dốc B vật tiếp tục chuyển dộng trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m thì dừng lại. Xác định hệ số ma sát trên doạn dường BC này. + Ta có: 1 3 sin ;cos 2 2 + Công của trọng lực: P xA P .s P.sin .s Psin .s mgsin .s P 1 A 2.10. .2 20 J 2 + Công của lực ma sát msf ms A f .s N.s .mg cos .s msf 1 3 A .2.10. .2 20 J 23 xP yP P N msf B A b. Áp dụng định lý động năng: dB dAA W W ms 2 2 2 2 B A B BP f 1 1 1 1 A A mv mv 20 20 .2v .2.2 v 2 m / s 2 2 2 2 c. Áp dụng định lý động năng: ms 2 2 dC dB C Bf 1 1 A W W A mv mv 2 2 Công của lực ma sát: ms / f msA f .s N.s mg.s .2.10.2 .40 J Dừng lại: 2C 1 v 0 m / s .40 0 .2.2 0,1 2 Câu 2. Một ỏ tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển dộng trên đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, khi qua A vận tốc ô tô là l0m/s và đến B vận tốc của ô tô là 20m/s. Biết độ lớn của lực kéo là 4000N. a) Tìm hệ số ma sát µ1 trên đoạn dường AB. b)Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 30° so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trên mặt dốc là 2 1 5 3 . Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C không? c. Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại c thì phải tác dụng lên xe một lực có độ lớn thế nào? a. Áp dụng định lý động năng: ms 2 2 dB dA B AF f 1 1 A W W A A mv mv 2 2 Công của lực kéo: 5FA F.s 4000.100 4.10 J Công của lực ma sát: ms 6 f msA f .s N.s .m.g.s .2000.10.100 .2.10 J 5 6 2 21 14.10 .2.10 .2000.20 .2000.10 0,05 2 2 + Giả sử D là vị trí mà vật có vận tốc bằng 0 + Áp dụng định lý động năng: dB dBA W W ms 2 2 D BP f 1 1 A A mv mv 2 2 + Công trọng lực ma sát: ms 0 f msA f .BD N.BD .m.g.cos30 .BD 2000.BD J 4 2 1 1 10 .BD ... a. Tính công mà lực kéo của động cơ đã thực hiện trên đoạn đường AB. b. Đến B tài xế tắt máy và xe tiếp tục xuống dốc nghiêng BC dài 100m, cao 60m. Tính vận tốc tại C. c. Đến C xe vẫn không nổ máy, tiếp tục leo lên dốc nghiêng CD hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 30°. Tính độ cao cực đại mà xe đạt được trên mặt phẳng nghiêng này. Cho biết hệ số ma sát không thay đổi trong quá trình chuyển động của xe là µ = 0,1, lấy g = 10ms2. a. Ta có: A Bv 18 km / h 5 m / s ;v 54 km / h 15 m / s + Áp dụng định lý động năng: ms 2 2 2 2 B A B AF f 1 1 1 A mv mv A A m v v 2 2 2 + ms 5 f msA f .s Ns .m.g.s 0,1.1000.10.100 10 J 2 2 5 5F 1 A .100 15 5 10 2.10 J 2 b. Ta có: 2 260 3 100 60 4 sin ;cos 100 5 100 5 + Áp dụng định lý động năng: ms 2 2 dC dB C BP f 1 1 A W W A A mv mv 2 2 + Công của trọng lực: P XA P .BC P.sin .Bc mg.sin .BC 5P 3 A 1000.10. .100 6.10 J 5 xP yP P N msf C B + Công của lực ma sát: msf ms A f .BC N.BC .mg.cos .BC ms 4 f 4 A 0,1.1000.10. .100 8.10 J 5 5 4 2 2C C 1 1 6.10 8.10 .1000.v .1000.15 v 35,57 m / s 2 2 c. Gọi E là vị trí mà xe có thể lên được: Ev 0m / s + Áp dụng định lý động năng: ms 2 dE dC CP f 1 A W W A A mv 2 + Công của trọng lực của vật: 0XPA P .CE mg.sin 30 .CE P 1 A 1000.10. .CE 5000.CE J 2 xP yP P N msf B C + Công của lực ma sát: 0fms msA f .CE .N.CE .m.g.cos30 .CE 500 3.CE J 21 5000.CE 500 3.CE .1000. 35,57 CE 107,8435 m 2 Câu 6. Hai hạt có khối lượng m và 2m, có động lượng theo thứ tự là p và p/2 chuyển động theo hai phương vuông góc đến va chạm vào nhau. Sau va chạm hai hạt trao đổi động lượng cho nhau (hạt này có động lượng cũ của hạt kia). Tính nhiệt tỏa ra khi va chạm. + Hạt có khối lượng m và động lượng p thì có động năng: 2 2 d 1 1 p W mv . 2 2 m + Hat có khối lượng 2m và động lượng p/2 thì cỏ động năng: 2 2 d p / 21 1 p W . . 2 m 8 m + Động năng của hệ trước va chạm: 29 p W . 16 m + Sau va chcạ
File đính kèm:
on_tap_vat_li_lop_10_chuyen_de_3_dong_nang_va_the_nang.pdf