Ôn tập Vật lý 6 - Bài: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

A. Lý thuyết

1. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

- Các chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi (về thể tích).

Ví dụ: Khi nhúng bình cầu đựng nước màu vào chậu nước nóng → mực nước trong ống dâng lên

Khi nhúng bình cầu đựng nước màu vào chậu nước lạnh → mực nước giảm xuống

- Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt của chúng cũng khác nhau.

- Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt của chúng cũng khác nhau.

Ví dụ: Dùng ba bình cầu giống nhau để thể tích ban đầu của các chất lỏng như nhau. Cùng nhúng 3 bình trong 1 chậu nước nóng để chúng có cùng một độ tăng nhiệt độ như nhau.

 

doc 4 trang Bảo Đạt 22/12/2023 5180
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Vật lý 6 - Bài: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Vật lý 6 - Bài: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Ôn tập Vật lý 6 - Bài: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
dãn nở khối.
II. Phương pháp giải: Giải thích các hiện tượng trong đời sống
Để giải thích các hiện tượng trong đời sống, ta dựa vào các tính chất dãn nở vì nhiệt của chất lỏng sau đây:
- Các chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau thì dãn nở vì nhiệt cũng khác nhau.
- Chất lỏng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Lưu ý: Khi dãn nở thể tích của chất lỏng tăng chứ khối lượng của nó vẫn không thay đổi (trừ trường hợp đặc biệt là nước, khi tăng nhiệt độ tăng từ 0oC đến 4oC thể tích của nước bị giảm đi chứ không tăng lên).
B. Trắc nghiệm
Chọn câu phát biểu sai
A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi.
B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau.
C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi.
D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên
Làm lạnh một lượng nước từ 100oC về 50oC. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi như thế nào?
A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng.
B. Ban đầu khối lượng riêng và... nhiệt độ thay đổi.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.
Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:
A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.
B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.
C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng.
D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 4oC?
A. Khối lượng riêng nhỏ nhất	B. Khối lượng riêng lớn nhất
C. Khối lượng lớn nhất	D. Khối lượng nhỏ nhất
Hãy mô tả thí nghiệm vẽ ở hình 19.1 và giải thích

File đính kèm:

  • docon_tap_vat_ly_6_bai_su_no_vi_nhiet_cua_chat_long.doc