Ôn tập Vật lý Lớp 7 - Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

  1. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?

    A. Ruột ấm điện.                                                                B. Công tắc.

    C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình .                 D. Đèn báo tivi.

2. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?

   A. Điện thoại di động.                                          B. Rađiô (máy thu thanh).

   C. Tivi ( máy thu hình) .                                        D. Nồi cơm điện.

3. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?

   A. Bàn là điện                                                    B. Máy sấy tóc

   C. Đèn LED                                                       D. Ấm điện đang đun nước

doc 5 trang Bảo Đạt 22/12/2023 4520
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Vật lý Lớp 7 - Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Vật lý Lớp 7 - Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Ôn tập Vật lý Lớp 7 - Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
 và với mạch điện?

Cầu chì là một thiết bị an toàn về điện. Hoạt động của cầu chì dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. Chì có nhiệt độ nóng chảy là 3270C, ở nhiệt độ này, khi mạng điện trong nhà hoạt động bình thường, dây chì nóng lên nhưng không đạt tới nhiệt độ nóng chảy của chì, dây chì vẫn là vật dẫn điện tốt. Khi có tác dụng nhiệt gây quá tải trong mạch thì nhiệt độ trong mạch tăng nhanh làm nhiệt độ của dây dẫn tăng, mà cầu chì làm bằng dây chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy (3270C) và bị đứt. Mạch điện bị hở (bị ngắt mạch), tránh hư hại và bảo vệ mạch điện.
Lưu ý: Nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt của dòng điện là do các vật dẫn có điện trở. Tác dụng nhiệt có thể có lợi, có thể có hại.
2. Tác dụng phát sáng. (HS tự học)
Hướng dẫn: 
Làm sáng bóng đèn bút thử điện: 
Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng. LƯU Ý: CHẤT KHÍ PHÁT SÁNG KHÔNG DO NÓNG LÊN.
Làm sáng đèn điốt phát quang (đèn LED)
	Nối bản cực nhỏ của đèn...Cầu chì        B. Bóng đèn        C. Nguồn điện        D. Công tắc
Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do liên quan gì với nhau? Chọn câu trả lời đúng.
A. Cùng chiều 	B. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian lại ngược chiều
C. Ngược chiều 	D. Chuyển động theo hướng vuông góc
Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:
A. không xác định       B. của dây dẫn điện C. thay đổi        D. không đổi
11. Có 4 ý kiến sau: 
1. Khi dòng điện chạy qua một vật dẫn, nó có thể gây ra đồng thời tác dụng nhiệt và tác dụng phát quang.
2. Để phát hiện dòng điện chạy qua một vật dẫn, người ta chỉ cần dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.
3. Để phát hiện dòng điện chạy qua một vật dẫn, người ta chỉ cần dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
4. Khi dòng điện chạy qua một vật dẫn nó có thể gây ra tác dụng phát quang mà không gây ra tác dụng nhiệt.
Theo em, ý kiến nào là đúng (hoặc sai)? Tại sao? 

File đính kèm:

  • docbai_day_vat_ly_lop_7_bai_22_tac_dung_nhiet_va_tac_dung_phat.doc