Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh giải bài tập Hóa 9 dạng hỗn hợp
Hóa học là môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, có tầm quan trọng trong trường phổ thông nên có tính hấp dẫn, nhưng lại là một môn học rất mới mẻ và xa lạ, rất khó đối với học sinh lớp 8, 9. Ngoài việc các em phải nắm vững những kiến thức cơ bản về hóa học các em còn phải biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập Hóa học. Đặc biệt là phần bài tập tính theo phương trình hóa học dạng hỗn hợp.
Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Hoá học tôi thấy nhiều học sinh rất ngại khi giải bài tập dạng hỗn hợp với nhiều lí do: học môn toán chưa tốt, chưa nắm vững kiến thức, không biết sử dụng máy tính trong việc giải phương trình hoặc giải hệ phương trình vì ở học kì I môn Toán các em chưa được học cách giải hệ phương trình và ở lớp 8 các em không được thầy cô ôn luyện nhiều ở chủ đề tính theo phương trình hóa học dạng hỗn hợp. Đây là một điều rất khó khăn và trăn trở với những giáo viên dạy môn Hóa học nói chung và bản thân tôi nói riêng. Cho nên tôi viết sáng kiến kinh nghiệm: “ Hướng dẫn học sinh giải bài tập Hóa 9 dạng hỗn hợp” nhằm mục đích trao đổi cùng các đồng nghiệp để tìm ra biện pháp hướng dẫn học sinh đạt hiệu quả cao nhất.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh giải bài tập Hóa 9 dạng hỗn hợp

tôi viết sáng kiến kinh nghiệm: “ Hướng dẫn học sinh giải bài tập Hóa 9 dạng hỗn hợp” nhằm mục đích trao đổi cùng các đồng nghiệp để tìm ra biện pháp hướng dẫn học sinh đạt hiệu quả cao nhất. B. NỘI DUNG: I. Thực trạng của vấn đề: Trong luật giáo dục đã ghi rõ giáo dục là phải phát huy tích tích cực, tự giác chủ động và sáng tạo của học sinh phù hợp với từng môn học, lớp học tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú trong khi học môn Hóa học. Phương pháp dạy học tích cực là phát huy tích chủ động sáng tạo của học sinh thông qua nghiên cứu thí nghiệm đồ dùng dạy học, mô hình Nêu được cơ sở lý luận của việc nhận dạng và giải toán tính theo phương trình hóa học và đưa ra các phương pháp giải toán tính theo phương trình hóa học trong quá trình dạy học môn Hóa học 9. Tiến hành kiểm tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh lớp 9 trường THCS Vĩnh Phú Tây. Hệ thống được các bài toán tính theo phương trình hóa học dạng hỗn hợp từ đ...ương trình hóa học thông thường nhưng cần bổ sung thêm bước sau đây (Nếu giải theo phương pháp lập hệ phương trình): - Đặt x,y là số mol hoặc số gam của mỗi chất trong hỗn hợp đã cho. - Viết và cân bằng các phương trình hóa học. - Đặt số mol đã cho vào phương trình để tính số mol các chất có liên quan - Lập phương trình và hệ phương trình để giải. - Tìm các yêu cầu của bài toán. Chú ý: Có 1 số bài toán không cần lập hệ phương trình vẫn giải được. 4. Hướng dẫn học sinh giải bài tập tính theo phương trình hóa học dạng hỗn hợp: Bài tập minh họa Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Cho 10g hỗn hợp đồng và kẽm tác dụng với lượng dư dung dịch axít (HCl) thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? (Cho biết đồng không tác được với dung dịch axit HCl) - Yêu cầu các em thực hiện theo các bước đã học - Hai kim loai Cu, Zn: Kim loai nào có phản ứng với HCl - Bài này không cần lập hệ phương trình ta vẫn giải được. - Nhắc lại cách tính % theo khối lượng = = 0.1 mol Gọi x là số mol kẽm trong hỗn hợp (Vì chỉ có kẽm trong hỗn hợp cho phản ứng) Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol x mol 0.1mol x = 0,1mol Số gam kẽm có trong hỗn hợp: mZn = n.M = 0,1.65 = 6,5g Thành phần % của kẽm trong hỗn hợp đầu % Zn = . 100 = 65% Thành phần % của đồng trong hỗn hợp: % Cu =100% - 65% = 35% 2. Hoà tan hoàn toàn 11 g hỗn hợp gồm sắt và nhôm bằng một lượng axit clohidric vào vừa đủ thu được 8.96 lít H2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại đã dùng - Yêu cầu các em thực hiện theo các bước đã học + Tìm số mol + Viết 2 PTHH + Hướng dẫn học sinh gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe đã dùng . Sau đó hướng dẫn các em điền vào PTHH, lập hệ phương trình và hướng dẫn các em giải hệ phương trình. + Tìm yêu cầu của bài toán. = = 0.4 mol Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe đã dùng 2Al + 6HCl " 2AlCl3 + 3H2 x 3x (mol) Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2 y 2y y y (mol) Theo phương trình và đề bài ta có: 27x + 56y = 11 (... 8,96 lít khí ở đktc a/ Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của Al, Zn b/ Tính thể tích H2SO4 0,5M để hoà tan lượng hỗn hợp kim loại nói trên - Yêu cầu các em thực hiện theo các bước đã học + Tìm số mol + Viết 2 PTHH + Hướng dẫn học sinh gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và MgO đã dùng . Sau đó hướng dẫn các em điền vào PTHH, lập hệ phương trình và hướng dẫn các em giải hệ phương trình. + Tìm yêu cầu của bài toán 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 x mol (mol) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 ymol ymol y mol 27x+ 65y = 11,9 x = 0,2; y = 0,1 6. Cho 38,2g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong dư thu được 30g kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp? - Hướng dẫn: + Tìm số mol + Viết 2 PTHH + Hướng dẫn học sinh gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và K2CO3 đã dùng . Sau đó hướng dẫn các em điền vào PTHH, lập hệ phương trình và hướng dẫn các em giải hệ phương trình. + Yêu cầu các em tự tìm yêu cầu của bài toán Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 (1) x x (mol) K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2 (2) y(mol) y(mol) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) (x+ y) (x+ y) (mol) Gọi x, y là số mol của Na2CO3, K2CO3 có trong 38,2 g hỗn hợp Ta có hệ phương trình: 106 x +138y = 38,2 x+ y = 0,3 Giải hệ phương trình trên ta được : y = 0,2; x = 0,1 III. Kết quả đạt được của sáng kiến kinh nghiệm: Thông qua việc hướng dẫn học sinh giải bài tập tính theo phương trình dạng hỗn hợp từ đơn giản đến phức tập tôi nhận thấy rằng với sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên và sự tiếp thu kiến thức của các em thì nhìn chung rất nhiều em hứng thú học bộ môn Hóa học do các em nắm vững các kiến thức về hóa học và thành thạo trong việc giải toán. Các em không còn ngại khó khi nghiên cứu giải bài tập tính theo phương trình hóa học dạng hỗn hợp. Cụ thể Dạng toán Lớp – Sĩ số Phân loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Giải hệ phương trình 9A - 31 6 10 10 5 9B - 35 7 12 12 4 9C - 35 15 14 5 1 9D - 39 20 17 2 IV. Khả năng ứng dụn
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_giai_bai_tap_hoa_9.doc