Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học sinh Lớp 1 cộng trừ trong phạm vi 100
Qua những năm tôi được Ban Giám hiệu phân công giảng dạy trực tiếp lớp 1, khi giảng dạy môn Toán cụ thể qua phần “cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100”. Tôi nhận thấy học sinh của mình còn vướng mắc một số vấn đề sau :
2.2.1. Do lần đầu tiên các em mới làm quen với trường, lớp; làm quen với hoạt động học tập; bắt đầu vào khuôn khổ học tập, làm việc có giờ giấc nên các em phải tập dần cho thích nghi, lại làm quen với các chữ và số, điều đó làm cho các em hay quên.
2.2.2. Qua thực tế giảng dạy cũng như qua điều tra thực trạng,tôi thấy việc hình thành số có hai chữ số cũng gặp không ít khó khăn. các số từ 11 đến 19 được hình thành theo cách: gộp 1 chục và 1( 2, 3, 4...........9) đơn vị. Với cách này, học sinh dễ hiểu , dễ nhớ nhưng khi hình thành các số từ 21 đến 99 thì khó khăn hơn nhiều vì các em phải nhận biết số lượng lớn, đòi hỏi khả năng phân tích , tổng hợp cao hơn. Bên cạnh đó, ngôn ngữ nói viết của học sinh phát triển cha cao nên việc đọc, viết số của các em còn hay nhầm lẫn và còn sai về mặt chính tả.
2.2.3. Dạy phép cộng, phép trừ trong phạm vi từ 3 đến 10, học sinh thường lẫn lộn giữa cộng với trừ. Giáo viên dạy “cộng là thêm”, “trừ là bớt”. Nhưng khi thực hành làm toán có em lại làm “cộng là bớt”, “trừ là thêm”, dẫn đến kết quả bài toán luôn ngược lại với phép tính.
2.2.4. Dạy cộng, trừ số có hai chữ số với số có một chữ số :
- Đặt tính : học sinh thường hay mắc phải trường hợp đặt tính sai dẫn đến kết quả bài toán sai.
-Tính nhẩm : học sinh lấy cả số chục và số đơn vị tính với số kia.
2.2.5. Dạy tính nhẩm về cộng, trừ trong phạm vi 100, học sinh không phân biệt được ch÷ số đứng trước, ch÷ số đứng sau. Nên các em thực hiện tính lộn xộn.
2.2.6. Với các dạng bài toán có hai phép tính, học sinh thường quên thực hiện với số thứ ba.
2.2.7. Khi dạy phép cộng, trừ số có hai chữ số với số có hai chữ số theo hàng ngang, có một vài học sinh thường ghi sai kết quả của phép tính.
Tóm lại, đối với học sinh lớp 1, nhất là đối với những học sinh khả năng toán hạn chế, nếu giáo viên không có phương pháp, biện pháp hướng dẫn cụ thể thì các em gặp không ít khó khăn trong học toán và có những sai lầm trong tư duy toán học.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học sinh Lớp 1 cộng trừ trong phạm vi 100

môn đã chọn, nghiên cứu trong những năm dạy lớp 1. Trong chuyên đề này , chúng tôi nghiên cứu " Mét sè biÖn ph¸p dạy học sinh lớp 1 cộng, trừ trong phạm vi 100". 1.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu toán lớp 1 nhằm xác định yêu cầu của các dạng toán cơ bản để lựa chọn và kết hợp các phương pháp, hình thức tổ chức các tiết dạy trên lớp nhằm khắc phục những hạn chế cho phù hợp với thực trạng, đồng thời phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh. Tìm các biện pháp giúp học sinh hình thành và rèn kĩ năng cộng trừ (không nhớ) các số có hai chữ số một cách dễ hiểu, dễ nhớ, nhanh, chính xác. Đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân và cho đồng nghiệp trong quá trình dạy Toán 1. 1.3 - Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiªn cøu vµ thực hiện s¸ng kiÕn, tôi đã sử dụng các phương pháp sau: * Phương pháp nghiên cứu tài liệu * Phương pháp điều tra, phân tích * Phương pháp thực nghiệm * Phương pháp thống kê kết quả * Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 2. C¸ch tiÕn hµn... vi 100”. Tôi nhận thấy học sinh của mình còn vướng mắc một số vấn đề sau : 2.2.1. Do lần đầu tiên các em mới làm quen với trường, lớp; làm quen với hoạt động học tập; bắt đầu vào khuôn khổ học tập, làm việc có giờ giấc nên các em phải tập dần cho thích nghi, lại làm quen với các chữ và số, điều đó làm cho các em hay quên. 2.2.2. Qua thực tế giảng dạy cũng như qua điều tra thực trạng,tôi thấy việc hình thành số có hai chữ số cũng gặp không ít khó khăn. các số từ 11 đến 19 được hình thành theo cách: gộp 1 chục và 1( 2, 3, 4...........9) đơn vị. Với cách này, học sinh dễ hiểu , dễ nhớ nhưng khi hình thành các số từ 21 đến 99 thì khó khăn hơn nhiều vì các em phải nhận biết số lượng lớn, đòi hỏi khả năng phân tích , tổng hợp cao hơn. Bên cạnh đó, ngôn ngữ nói viết của học sinh phát triển cha cao nên việc đọc, viết số của các em còn hay nhầm lẫn và còn sai về mặt chính tả. 2.2.3. Dạy phép cộng, phép trừ trong phạm vi từ 3 đến 10, học sinh thường lẫn lộn giữa cộng với trừ. Giáo viên dạy “cộng là thêm”, “trừ là bớt”. Nhưng khi thực hành làm toán có em lại làm “cộng là bớt”, “trừ là thêm”, dẫn đến kết quả bài toán luôn ngược lại với phép tính. 2.2.4. Dạy cộng, trừ số có hai chữ số với số có một chữ số : - Đặt tính : học sinh thường hay mắc phải trường hợp đặt tính sai dẫn đến kết quả bài toán sai. -Tính nhẩm : học sinh lấy cả số chục và số đơn vị tính với số kia. 2.2.5. Dạy tính nhẩm về cộng, trừ trong phạm vi 100, học sinh không phân biệt được ch÷ số đứng trước, ch÷ số đứng sau. Nên các em thực hiện tính lộn xộn. 2.2.6. Với các dạng bài toán có hai phép tính, học sinh thường quên thực hiện với số thứ ba. 2.2.7. Khi dạy phép cộng, trừ số có hai chữ số với số có hai chữ số theo hàng ngang, có một vài học sinh thường ghi sai kết quả của phép tính. Tóm lại, đối với học sinh lớp 1, nhất là đối với những học sinh khả năng toán hạn chế, nếu giáo viên không có phương pháp, biện pháp hướng dẫn cụ thể thì các em gặp không ít khó khăn trong học toán và có nhữ...c cấu tạo số có hai chữ số và kĩ thuật làm tính thì việc thực hiện các phép cộng , phép trừ cũng không gặp mấy khó khăn. Vì vậy, ngay trong những tiết đầu tiên dạy về cộng trừ các số có hai chữ số, tôi hướng dẫn học sinh nắm vững kĩ thuật làm tính thông qua các bước sau . Bước 1 : Thao tác bằng que tính Bước 2 : Hướng dẫn kĩ thuật tính Ví dụ : Bài phép cộng dạng 14+3 Bước 1 : Thao tác bằng que tính - Học sinh lấy 14 que tính ( bó chục đặt bên trái, 4 que tính rời đặt bên phải), lấy thêm 3 que tính rời ( đặt dưới 4 que tính rời). - Giáo viên thể hiện trên bảng: Có 1 bó chục , viết 1 ở cột chục ; 4 que tính rời, viết 4 ở cột đơn vị ; thêm 3 que tính rời, viết dưới 4 ở cột đơn vị. - Học sinh nêu cách tìm số que tính đã lấy ( gộp 4 que tính rời với 3 que tính rời được 7 que tính rời. Có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính ) Bước 2 : Hướng dẫn kĩ thuật tính - Gợi ý cho học sinh nêu cách đặt tính ( Từ trên xuống dưới ) : + + Viết 14 rồi viết 3 sao cho thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vị) 14 + Viết dấu + 3 + Kẻ vạch ngang dưới hai số đó - Gợi ý cho học sinh nêu cách tính ( từ phải sang trái ): + 14 . 4 cộng 3 bằng 7 , viết 7 . 3 . Hạ 1, viết 1. Bằng các bước như vậy, tôi đã giúp các em nắm được kĩ thuật tính viết ngay từ những tiết học cộng, trừ số có hai chữ số đầu tiên. Từ đó, các em sẽ vận dụng để hình thành kiến thức và kĩ năng cộng, trừ các số có hai chữ số ở các bài tiếp theo. Tuy nhiên, khi thực hành, có nhiều học sinh thực hiện cộng trừ số chục trước, số đơn vị sau vì các em thấy làm như vậy, kết quả vẫn đúng. Nhưng như thế là các em đã làm sai thuật toán, nếu thành thói quen sẽ gặp khó khăn khi học cộng, trừ có nhớ các lớp trên. Vì vậy, khi dạy, tôi thường xuyên nhấn mạnh học sinh phân biệt số chục, số đơn vị khi đặt tính và viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị. Khi hướng dẫn học sinh thực hiện tính, ngoài việc hướng dẫn các em thực hiện tính từ phải sang trái( cộng, trừ số đ
File đính kèm:
chuyen_de_mot_so_bien_phap_day_hoc_sinh_lop_1_cong_tru_trong.doc