Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao ý thức học tập của học sinh Lớp 9 VNEN

  1. Thuận lợi:
  • Đa phần các em là học sinh ngoan, có ý thức nề nếp tốt.
  • Các em học lớp học theo mô hình VNEN đều được sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh.
  • Được sự quan tâm của Ban lãnh đạo nhà trường, của công tác Đoàn – Đội, của tổ chức chuyên môn.
  • Số lượng học sinh học theo mô hình VNEN tương đối là ít, điều này làm cho giáo viên dễ bao quát lớp hơn.
  1. Khó khăn:
  • Đa số học sinh là con em của đồng bào dân tộc Khmer  nên việc đọc và viết chữ Tiếng Việt còn rất chậm, thậm chí còn sai lỗi chính tả nhiều.
  • SGK không có đủ cho học sinh. Các em phải đi photo mới có sách để học.
  • Năng lực học của các em không đồng đều.
  • Mỗi tiết học các em đều không phải trả bài nên các em không có ý thức tự giác học tập.
  • Bản thân chưa từng tập huấn dạy học theo mô hình VNEN nên chưa nắm rõ quy trình của một tiết học là như thế nào, cách thức dạy ra sao, cách ghi bảng như thế nào?.
doc 3 trang Hòa Minh 07/06/2023 5800
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao ý thức học tập của học sinh Lớp 9 VNEN", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao ý thức học tập của học sinh Lớp 9 VNEN

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao ý thức học tập của học sinh Lớp 9 VNEN
của mình. Tuy nhiên không phải học sinh nào củng có tinh thần tự giác học tập, điều này dẫn đến việc dạy học càng ngày càng gặp nhiều khó khăn. Xây dựng thành công ý thức trong học tập cho học sinh vừa góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo , vừa giúp giảm tải quá trình truyền đạt kiến thức cho người giáo viên. Một tập thể lớp vững mạnh là một tập thể có ý thức tự giác cao trong học tập. Thấy được tầm quan trọng đó, tôi nhận thấy việc đề ra một số biện pháp giáo dục ý thức học tập của học sinh trong lớp học VNEN là rất cần thiết.
Thuận lợi:
Đa phần các em là học sinh ngoan, có ý thức nề nếp tốt.
Các em học lớp học theo mô hình VNEN đều được sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh.
Được sự quan tâm của Ban lãnh đạo nhà trường, của công tác Đoàn – Đội, của tổ chức chuyên môn.
Số lượng học sinh học theo mô hình VNEN tương đối là ít, điều này làm cho giáo viên dễ bao quát lớp hơn.
Khó khăn:
Đa số học sinh là con em của đồng bào dân tộc Khmer nên việc đọc và viết chữ Tiế...t học củng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tiết học. Vì vậy giáo viên cần động viên, nhắc nhỡ học sinh trang bị đầy đủ.
Hình thành động cơ học tập:
Giáo viên cần nhắc nhỡ học sinh tự mình trả lời các câu hỏi: Học để làm gì? Học vì cái gì? Tại sao phải học? Học như thế nào để có hiệu quả?
	Nội dung trên là phần tham luận của Tôi, với mục đích giúp cho học sinh có ý thức hơn trong học tập, có suy nghĩ đúng đắn hơn trong việc học. Trong quá trình đưa ra một số giải pháp, tôi nghĩ sẽ còn rất nhiều giải pháp khác rất có hiệu quả trong việc giáo dục ý thức học tập của học sinh mà tôi cần phải học hỏi. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đơn vị trường.
	Tôi xin chân thành cảm ơn!
	 Người thực hiên
 Nguyễn Thị Hương

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_y_thuc_hoc_t.doc