Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy bài toán có lời văn cho học sinh Khối 1+2+3
Trong quá trình giảng dạy môn Toán ở Tiểu học, thực tế cho thấy khả năng phân tích yêu cầu và cách làm bài toán có lời văn của HS Tiểu học có rất nhiều hạn chế măc dù chương trình đã đưa ra những bài toán có lời văn theo các dạng bài khá rõ ràng, qua tìm hiểu tổ chuyên môn 1 + 2 + 3 nhận thấy là do những nguyên nhân sau:
A) Với GV.
Do năng lực còn hạn chế nên một số giáo viên còn lúng túng khi dạy phân hóa đối tượng học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ năng đặc biệt là với các bài toán có lời văn.
Do chưa chú ý rèn cho HS có thói quen tự làm việc; thói quen nghiên cứu đề bài và tóm tắt bài toán theo cách khác nhau; thói quen tư duy, biết quan sát, tìm hiểu; thói quen chủ động suy nghĩ, tựu chiếm lĩnh kiến thức mới cho mình.
GV chưa chú ý kết hợp việc ghi nhớ với việc luyện tập thực hành để vừa xây dựng một cách chắc chắn bài học, củng cố, khắc sâu kiến thức nhằm rèn kĩ năng, và mở rộng kiến thức phù hợp với khả năng của từng HS.
Chưa mạnh dạn thay đổi đề bài có cùng dang bài với SGK hoặc đưa ra các bài tập phù hợp với đối tượng HS lớp mình. (SGK chỉ là tài liệu định hướng.)
Việc dạy theo đối tượng là một việc làm hết sức khó đối với mỗi giáo viên khi đứng lớp vì nếu đưa ra các câu hỏi, bài tập quá khó thì HS trung bình sẽ không tiếp thu được khiến lớp học trở lên căng thẳng, nặng nề, học sinh không có hứng thú học. Còn ngược lại nếu đưa ra bài tập, câu hỏi quá đơn giản thì học sinh khá giỏi sẽ thấy nhàm chán không phát huy được khả năng tư duy của các em. Để giải quyết được điều này, mỗi giáo viên phải thực sự đổi mới phương pháp học đặc biệt phải quan tâm đến mọi đối tượng học sinh theo chuẩn mực kiến thức kĩ năng.
B) Với HS:
+ Không đọc kĩ bài toán, nhiều HS chỉ đọc lướt qua.
+ Khả năng phân tích đề bài còn hạn chế.
+ Kĩ thuật tính toán đôi khi chưa chính xác.
+ Khi viết câu trả lời thường không chặt chẽ, nhiều khi thiếu hợp lí, thậm chí không đúng.
+ Khả năng tư duy lô gíc còn hạn chế.
+ Do hiểu và vận dụng kiến thức chưa sâu, chưa linh hoạt và chưa sáng tạo.
+ Học sinh chưa tích cực hoạt động thực hành để tự tìm tòi khám phá tri thức mới, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo hoạt động sáng tạo.
+ Do chưa nắm chắc và thuộc các khái niệm, quy tắc.
+ Do khả năng ghi nhớ các dạng toán và vân dụng vào việc thực hành gặp rất nhiều khó khăn.
Vậy làm thế nào để dạy cho các em hiểu yêu cầu đề bài, tìm được các cách giải quyết bài toán, HSGK tìm được cách giải bài toán khác nhau và trình bày bài toán khoa học, biết kiểm tra lại bài làm của mình và nhận xét, đánh giá được bài làm của mình và tự nhận xét, đánh giá được bài làm nền móng cho việc giải các bài toán không nặng nề, mất thời gian mà hiệu quả lại cao. Đặc biệt còn làm nền móng cho việc giải các bài toán có lời văn với nhiều yêu cầu ở lớp 4 + 5. Còn băn khoăn vấn đề đó, tổ 1 + 2 +3 chúng tôi đã thống nhất làm chuyên đề : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH KHỐI 1 + 2 + 3 ”. Hi vọng sau khi áp dụng giảng dạy theo chuyên đề này, học sinh sẽ nắm được những kĩ năng chung nhất khi giải toán và có thể tự phát triển thep khả năng của riêng mình để giải quyết được yêu cầu của bài toán và tìm ra được các cách giải thông minh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy bài toán có lời văn cho học sinh Khối 1+2+3

trong thực tế vì vậy việc dạy các em biết thực hành giải toán trong thực tế vì vây việc dạy các em biết thực hành giải toán có lời văn là rất cần thiết. 2. Cơ sở thực tiễn Trong quá trình giảng dạy môn Toán ở Tiểu học, thực tế cho thấy khả năng phân tích yêu cầu và cách làm bài toán có lời văn của HS Tiểu học có rất nhiều hạn chế măc dù chương trình đã đưa ra những bài toán có lời văn theo các dạng bài khá rõ ràng, qua tìm hiểu tổ chuyên môn 1 + 2 + 3 nhận thấy là do những nguyên nhân sau: A) Với GV. Do năng lực còn hạn chế nên một số giáo viên còn lúng túng khi dạy phân hóa đối tượng học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ năng đặc biệt là với các bài toán có lời văn. Do chưa chú ý rèn cho HS có thói quen tự làm việc; thói quen nghiên cứu đề bài và tóm tắt bài toán theo cách khác nhau; thói quen tư duy, biết quan sát, tìm hiểu; thói quen chủ động suy nghĩ, tựu chiếm lĩnh kiến thức mới cho mình. GV chưa chú ý kết hợp việc ghi nhớ với việc luyện tập thực hành để vừa xây dựng một cá...t làm chuyên đề : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH KHỐI 1 + 2 + 3 ”. Hi vọng sau khi áp dụng giảng dạy theo chuyên đề này, học sinh sẽ nắm được những kĩ năng chung nhất khi giải toán và có thể tự phát triển thep khả năng của riêng mình để giải quyết được yêu cầu của bài toán và tìm ra được các cách giải thông minh. II. Phân công nghiên cứu lí thuyết chuyên đề. - Người viết: Nguyễn Thị Tươi. III. Phân công người dạy thực nghiệm - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh IV. Nội dung. A. Các dạng toán có lời văn khối lớp 1, 2, 3 1. Các dạng bài toán có lời văn trong khối 1 + 2 + 3. Khối 1: + Bài toán dạng thêm + Bài toán dạng bớt Khối 2: + Bài Toán về nhiều hơn + Bài Toán về ít hơn. + Bài Toán tìm một số trong tổng. + Bài toán tìm số bị trừ + Bài toán tìm số trừ + Bài toán tích ( gấp một số lên nhiều lần). + Bài toán tìm thực hiện bằng phép chia. ( Giảm đi một số lần, Tìm một trong các phần bằng nhau của một số) + Tính chu vi, độ dài đường gấp khúc. Khối 3: + Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. + Gấp một số lên nhiều lần. + Giảm đi một số nhiều lần, tìm tổng. - Tìm số lớn, tìm tổng. - Tìm một số lớn gấp nhiều lần, tìm tổng. - Tìm một số giảm đi một sô lần, tìm hiệu. - Tìm tổng, tìm hiệu + So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. + So sánh số bé bằng một phần mấy sô lớn. + Tính chu vi hình vuông, HCN. + Tính diện tích HCN + Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. B. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ DẠY BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN 1.Xây dựng kế hoạch bài dạy. Nghiên cứu kĩ nội dung SGK và Chuẩn kiến thức kĩ năng HS cần đạt được của bài học , dựa vào nội dung của từng bài mà mỗi giáo viên xây dựng các hoạt động dạy học khác nhau. * Khi xây dựng kế hoạch dạy bài cần lưu ý : - Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị cần thiết và dự kiến sử dụng đồ dùng đó cho hoạt động nào. Vật thật, tranh ảnh minh họa phải đảm bảo tính thiết thực, kích thích được sự tập trung chú ý của HS mang tính chất gợi ý, định hướng tư duy cho HS. - Giáo viên dự kiến yêu cầu cần đạt được về k...ng sáng tạo với sự trợ giúp đúng mức và đúng lúc của SGK và của các đồ dùng dạy toán và học toán, để từng học sinh củng cố( hoặc từng nhóm HS) tự phát hiện và tự giải quyết Vấn đề cỉa vài học, tự chiếm lĩnh nội dung học tập và thực hành, vân dụng các nội dung đó theo năng lực cá nhân. - Bước 3: Trình bày bài giải. GV đưa ra các bài tập từ dễ đến khó để học sinh củng cố khắc sâu dần các thuật ngữ toán học của mỗi dạng . Từ những bài toán chỉ áp dụng công thức đến những bài toán đòi hỏi phải suy luận, phải qua bước trung gian mới áp dụng được công thức. Với những học sinh yếu về toán thì những bài toán có bước trung gian giáo viên cần giúp học sinh biết cách đọc kĩ để xác định được đúng yêu cầu đề bài đồng thời những em này phải được luyện tập thường xuyên để khắc sâu dạng toán và nắm được thứ tự các nội dung cần trình bày đó là muốn tìm được lời giải cuối cùng thì phải dựa vào những bước giải quyết nào chứ không phải trả lời ngay câu hỏi của bài. GV giúp những bước giải quyết nào chứ không phải trả lời ngay câu hỏi của bài. GV giúp HSKG biết tự nêu ra những nhận xét, các quy tắc, các công thức,... ở dạng khái quát hơn. Bước 4: Hướng dẫn HS tự kiểm tra: (bước thử lại) Hướng dẫn HS thay kết quả đã tìm được vào dữ liệu khuyết của bài toán để kiểm tra. - Hướng dẫn HS so sánh dạng toán vừa học với các dạng toán khác để phân biệt bước đầu biết hệ thống hóa các kiến thức đã học, nhận ra một số quan hệ giữa một số nội dung đã học. Bước 5: Phát triển đối tượng. Hướng dẫn HS lật xuôi, lật ngược bài toán và khuyến khích HSKG làm thêm nếu còn thời gian hoặc làm đề toán cho HS suy nghĩ để giải quyết trong tiết Toán+ Cho HS đặt đề toán tương tự và tìm hướng giải quyết. b) Tiết luyện tập Củng cố cho HS thực hiện đủ các bước thực hành giải toán có lời văn Bước 1: Xác định được dạng toán, học sinh phải tìm hiểu được phương pháp cách đặc thù của từng dạng toán. Như thế các em sẽ áp dụng để giải quyết một cách dễ dàng. Bước 2: Tóm tắt. Bước 3: Giải toán. Bước 4: Tự
File đính kèm:
chuyen_de_nang_cao_chat_luong_day_bai_toan_co_loi_van_cho_ho.doc