SKKN Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy, học môn Tự nhiên xã hội ở Lớp 2,3
Trong xu thế đổi mới của nền giáo dục nước nhà. Giáo dục Tiểu học đang tạo ra những chuyển dịch định hướng có giá trị. Cùng với 5 môn học khác Tự nhiên - Xã hội là một môn học có nhiều sự đổi mới. Nó là tích hợp của 2 môn học cũ Sức khoẻ và Tự nhiên xã hội.
Môn Tự nhiên - Xã hội ở bậc Tiểu học được chia thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 từ lớp 1 đến lớp 3, giai đoạn 2 từ lớp 4 đến lớp 5 - nó có một vai trò cực kì quan trọng đó là: Tìm hiểu khám phá thế giới Tự nhiên - Xã hội xung quanh chúng ta và cách chăm sóc sức khoẻ cho mình, cho cộng đồng.
Mỗi môn học có một sắc thái riêng. Môn Tự nhiên - Xã hội cũng vậy. Tuy bản chất là cung cấp những kiến thức Tự nhiên - Xã hội có xung quanh chúng ta song trong sách giáo khoa lớp 3 không đưa ra kiến thức đóng khung có sẵn mà là một hệ thống các hình ảnh bên cạnh các lệnh yêu cầu học sinh thực hiện. Học sinh muốn chiếm lĩnh tri thức không thể khác là thực hiện tốt các lệnh trong sách giáo khoa. Vậy một giờ học Tự nhiên - Xã hội ở lớp 2,3 được tiến hành ra sao?
Cho dù tất cả giáo viên trong hội đồng sư phạm trường tôi đều tích cực đổi mới phương pháp dạy học thì một giờ Tự nhiên - Xã hội vẫn diễn ra tẻ nhạt trầm lắng với các hoạt động khó khổ cho học sinh đó là quan sát, đàm thoại và tổng hợp. Với rất nhiều tranh ảnh đẹp giàu màu sắc. Các em được lôi kéo vào xem một cách rất hồn nhiên. Nhưng yêu cầu quan sát tập trung đưa ra một vấn đề trọng tâm nhằm đạt được mục tiêu của bài học thì các em rất dễ nản. Nếu tiết Tự nhiên - Xã hội nào cũng lặp lại các lệnh: Quan sát, Đàm thoại, Mô tả...thì rất dễ làm các em mệt mỏi. Điều đó đòi hỏi giáo viên cần có sự thay đổi linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học.
Đối với học sinh lớp 2,3, ở lứa tuổi này các em còn mang đậm bản sắc hồn nhiên, sự chú ý chưa cao. Bên cạnh hoạt động học là chủ đạo thì nhu cầu chơi, giao tiếp với bạn bè vẫn tồn tại, cần được thoả mãn. Nếu người giáo viên biết phối hợp nhịp nhàng giữa nhiệm vụ của hoạt động học với sự thoả mãn nhu cầu chơi, giao tiếp của các em "học mà chơi, chơi mà học" thì chúng sẽ hăng hái say mê học tập và tất yếu kết quả của việc dạy học cũng đạt tới điểm đỉnh. Đây cũng là đặc thù của phương pháp dạy học đặc biệt: Phương pháp trò chơi.
Dạy học bằng phương pháp trò chơi là đưa học sinh đến với các hoạt động vui chơi giải trí nhưng có nội dung gắn liền với bài học. Trò chơi trong học tập có tác dụng giúp học sinh thay đổi động hình, chống mệt mỏi. Tăng cường khả năng thực hành kiến thức của bài học. Phát huy hứng thú, tạo thói quen độc lập, chủ động và sự sáng tạo của học sinh.
Lµm thế nào để giờ học Tự nhiên - Xã hội - đạt hiệu quả cao nhất? Xuất phát từ lí do trên tổ chuyên môn 2,3 đã tìm tòi và nghiên cứu làm chuyên đề : "Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn Tự nhiên - Xã hội ở lớp 2,3".
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy, học môn Tự nhiên xã hội ở Lớp 2,3

hiện. Học sinh muốn chiếm lĩnh tri thức không thể khác là thực hiện tốt các lệnh trong sách giáo khoa. Vậy một giờ học Tự nhiên - Xã hội ở lớp 2,3 được tiến hành ra sao? Cho dù tất cả giáo viên trong hội đồng sư phạm trường tôi đều tích cực đổi mới phương pháp dạy học thì một giờ Tự nhiên - Xã hội vẫn diễn ra tẻ nhạt trầm lắng với các hoạt động khó khổ cho học sinh đó là quan sát, đàm thoại và tổng hợp. Với rất nhiều tranh ảnh đẹp giàu màu sắc. Các em được lôi kéo vào xem một cách rất hồn nhiên. Nhưng yêu cầu quan sát tập trung đưa ra một vấn đề trọng tâm nhằm đạt được mục tiêu của bài học thì các em rất dễ nản. Nếu tiết Tự nhiên - Xã hội nào cũng lặp lại các lệnh: Quan sát, Đàm thoại, Mô tả...thì rất dễ làm các em mệt mỏi. Điều đó đòi hỏi giáo viên cần có sự thay đổi linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học. Đối với học sinh lớp 2,3, ở lứa tuổi này các em còn mang đậm bản sắc hồn nhiên, sự chú ý chưa cao. Bên cạnh hoạt động học là chủ đạo thì nhu cầu chơi, giao tiếp với bạn bè vẫn...tổ trưởng - Chỉ đạo giáo viên thực nghiệm. - Điều tra thực trạng. - Kiểm tra + lấy kết quả. 2. Thành viên còn lại: - Dạy thực nghiệm. - Nhận xét rút kinh nghiệm II. ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA PHÂN MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI LỚP 2,3. 1.1. Nội dung chương trỡnh mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 2: Tiếp nối chương trỡnh mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1, mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 2 được xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức của môn giáo dục sức khỏe. Chương trỡnh mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 2 gồm 35 bài tương ứng với 35 tiết trong đó có 31 bài học mới, 4 tiết ôn tập phân phối theo 3 chủ đề: Con người và sức khỏe; Tự nhiên; Xó hội. * Chủ đề: Con người và sức khỏe gồm: – Cơ quan vận động: cơ xương và khớp xương, một số cử động, vận động, phũng chống cong vẹo cột sống, tập thế dục và vận động thường xuyên để cơ và xương phát triển tốt. – Cơ quan tiêu hóa: nhận biết trên sơ đồ, vai trũ của từng cơ quan trong hệ tiêu hóa, ăn sạch, uống sạch, phũng chống nhiễm giun. * Chủ đề xó hội gồm: – Gia đỡnh: cụng việc của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, cỏch bảo quản và sử dụng một số đồ dùng trong nhà; giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở; an toàn khi ở nhà, phũng trỏnh ngộ độc. – Trường học: các thành viên trong nhà trường và công việc của học; cơ sở vật chất của nhà trường, giữ vệ sinh trường học, an toàn khi ở trường. – Cuộc sống xung quanh: huyện hoặc quận nơi sống, cảnh quan tự nhiên, nghề chính của nhân dân, các đường giao thông, các phương tiện giao thông, một số biển báo giao thông, an toàn giao thông (quy tắc khi đi các phương tiện giao thông). * Chủ đề Tự nhiên gồm: – Thực vật và động vật: một số cây cối và một số con vật sống trên cạn, dưới nước, trên không. – Bầu trời ban ngày và ban đêm: mặt trời, cách tỡm phương hướng của Mặt Trời, Mặt Trăng và các vỡ sao. Nội dung kiến thức trong toàn bộ mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 2 được phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ bản thân đến gia đỡnh, trường học, từ cuộc sống xó ... tiếp với bạn bè và thể hiện mình. Việc thoả mãn các nhu cầu này là điều kiện cơ bản để trẻ có được cuộc sống tự nhiên vốn có. Thế nhưng trong môi trường lớp học nội dung cơ bản tiến hành là "học". Học sinh phải dồn hết tinh thần sức lực cho việc học, khiến trẻ quên đi những nhu cầu chính đáng kia của mình và mất dần vẻ tự nhiên vô tư. Trong việc giúp các em tìm lại cuộc sống tự nhiên vốn có "Trò chơi" có một vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng. Bởi "Chơi" là được sống hết mình và khác với hoạt động học: các thành tích của học tập cơ bản phụ thuộc vào bản thân trẻ, còn sự thắng thua trong trò chơi mang tính ngẫu nhiên. Trẻ tham gia chơi với hy vọng chiến thắng và để khẳng định mình. Bên cạnh đó trò chơi tạo cho trẻ sự thư giãn, thoải mái cần thiết cho bản thân. Với các đặc điểm riêng "Trò chơi" mở ra cho học sinh Tiểu học một khả năng phát triển lớn. Các em được tiếp cận với hoàn cảnh chơi nhiệm vụ chơi, hoạt động chơi, luật chơi... từ đó trẻ lĩnh hội các tri thức sống động về cuộc sống xung quanh và tri thức khoa học. Áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn Tự nhiên - Xã hội là đưa học sinh vào các hoạt động vận dụng mang tính tự nguyện. Học sinh được chủ động sáng tạo phát hiện điều cần phải học. Nó làm bớt đi sự căng thẳng, khô khan, trừu tượng của các lệnh đem đến sự sôi nổi ham mê say sưa tìm hiểu khám phá và lĩnh hội tri thức trong mỗi giờ học. IV. CƠ SỞ THỰC TẾ. Việc áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn Tự nhiên - Xã hội chính là việc giáo viên khơi dậy hứng thú, niềm say mê học tập tạo không khí sôi nổi cho một giờ học. Điều đó đòi hỏi giáo viên phải xác định rõ yêu cầu bài dạy cần đạt. Trên cơ sở đó xác định cần đưa trò chơi vào lúc nào? Nếu giáo viên không tổ chức tốt thì trò chơi không những không gặt hái được kết quả như mong muốn mà còn bị phản tác dụng gây sự hỗn độn không cần thiết. Thực tế ở trường Tiểu học nơi tôi đang quản lí có ba lớp 3. Trong quá trình dạy học mỗi giáo viên đều tích cực đổi mới phương pháp để đạt mục tiêu giờ
File đính kèm:
skkn_su_dung_phuong_phap_tro_choi_nham_nang_cao_chat_luong_d.docx