Tài liệu ôn thi THPTQG năm 2019 môn Vật lí
1.Các khái niệm về sóng
- Sóng cơ
Sóng cơ là dao động cơ được lan truyền trong không gian theo thời gian trong môi trường vật chất.
- Sóng ngang
Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử sóng vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền được trong môi trường rắn và trên mặt nước.
- Sóng dọc
Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử sóng trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí
2.Các đại lượng đặc trưng của sóng
- Vận tốc truyền sóng v:
- Là vận tốc truyền pha dao động. Trong môi trường xác định thì tốc độ truyền sóng là xác định
- Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng
- Chu kì sóng T:
Chu kì sóng là chu kì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua, chu kì sóng là chu kì dao động và cũng là chu kì của nguồn sóng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi THPTQG năm 2019 môn Vật lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn thi THPTQG năm 2019 môn Vật lí

T biên); amin=0 (VTCB) Gia tốc nhanh pha hơn vận tốc góc , nhanh pha hơn li độ góc (ngược pha) 3. Các đại lượng trong dao động cơ Chu kì dao động T(s): Là khoảng thời gian ngắn nhất để vật thực hiện được một dao động toàn phần Tần số dao động f(Hz): Là số dao động trong một đơn vị thời gian Mối quan hệ giữa chu kì, tần số và tần số góc: 4. Năng lượng trong dao động cơ : W = Wđ + Wt Động năng Wđ Thế năng Wt Định luật bảo toàn cơ năng W = Wđ + Wt = = Wđmax = Wtmax = const 5. Con lắc lò xo Cấu tạo: Con lắc lò xo gồm một là xo có độ cứng k (N/m) có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại gắng vào vật có khối lượng m. - Tần số góc Chu kì Tần số Lực k éo về: F= - kx : Độ lớn tỉ lệ với li độ vật Luôn hướng về VTCB Lực kéo về cực đại: 6.Con lắc đơn Cấu tạo Gồm một sợi dây không giãn có độ dài l, khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại được gắng vào một vật có khối lượng m. Con lắc dao động với biên độ góc nhỏ () M l α > 0 α < 0...hương dao động của các phần tử sóng vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền được trong môi trường rắn và trên mặt nước. Sóng dọc Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử sóng trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí 2.Các đại lượng đặc trưng của sóng Vận tốc truyền sóng v: Là vận tốc truyền pha dao động. Trong môi trường xác định thì tốc độ truyền sóng là xác định Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng Chu kì sóng T: Chu kì sóng là chu kì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua, chu kì sóng là chu kì dao động và cũng là chu kì của nguồn sóng. Tần số sóng f: Tần số sóng là tần số của các phần tử dao động khi có sóng truyền qua. Chu kì sóng là tần số dao động và cũng là tần số của nguồn sóng Bước sóng (m): Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương dao động cùng pha. Biên độ sóng A: Biên độ sóng là biên bộ dao động của các phần tử sóng khi có sóng truyền qua. Năng lượng sóng Phương trình sóng Giả sử phương trình dao động của nguồn sóng O là => Thì phương trình sóng tại điểm M cách O một khoảng x 3.Các khái niệm về giao thoa sóng Phương trình sóng - Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp O1 và O2 là: - Xét một điểm M cách hai nguồn lần lược là d1 = O1M và d2 = O2M - Phương trình sóng tổng hợp tại M - Biên độ sóng tổng hợp tại M · Biên độ dao động cực đại Amax = 2a khi · Biên độ dao động cực tiểu Amin = 0 khi 4.Các khái niệm về sóng dừng Định nghĩa: Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng sóng cố định trong không gian. A P N N N N N B B B B Tính chất: Khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp nhau trên phương truyền sóng: Điều kiện có sóng dừng Sóng dừng có hai đầu cố định (nút sóng) hay hai đầu tự do (bụng sóng)số bụng = số nút - 1 A Bụng Nút P Sóng dừng có một đầu cố định (nút sóng) và m...n xoay chiều N ếu d òng điện trong mạch : i = Iocosωt Chứa điện trở thuần Chứa tụ điện Chứa cuộn cảm thuần Điện trở R Định luật Ôm UR=I.R UC=I.ZC UL=I.ZL Độ lệch pha u,i u,icùng pha O u trễ pha hơn i π/2 U sớm pha hơn i π/2 Giản đồ vec tơ O O j R C A B L Đoạn mạch RLC nối tiếp - Sơ đồ mạch điện - Biểu thức - Từ giản đồ vector ta có: U2 = UR2 + (UL - UC)2 Biểu thức định luật Ôm: Tổng trở của đoạn mạch: Góc lệch pha Nếu ZL > ZC : thì , mạch có tính cảm kháng, u nhanh pha hơn i góc Nếu ZL < ZC : thì , mạch có tính dung kháng, u chậm pha hơn i góc Nếu ZL = ZC : thì , u cùng pha i Hiện tượng cộng hưởng điện - Điều kiện để có cộng hưởng điện xảy ra: - Hệ quả của hiện tượng cộng hưởng điện Zmin = R => Imax = U/R u, i cùng pha (hay uR) u vuông pha với uL, uC. 3.Công suất của mạch điện xoay chiều Biểu thức - Công suất tiêu thụ trung bình của mạch điện - Mạch RLC nối tiếp công suất tiêu thụ trong mạch là công suất tiêu thụ trên điện trở R Hệ số công suất: Điều kiện để có công suất cực đại Nếu L,C,=const, R thay đổi: R = ;; - Nếu R, U=const, L,C,f thay đổi: ;, 4. Biến áp và sự truyền tải điện năng - Máy biến áp là thiết bị dùng thay đổi điện áp xoay chiều. - Nguyên tắc hoạt động: dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. - Công thức: + Nếu k < 1: thì máy hạ áp + Nếu k > 1: thì máy tăng áp - Công suất hao phí: 5. Máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha. Nguyên lí hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều một pha - Phần cảm (rôto): là phần tạo ra từ trường, là nam châm - Phần ứng (stato): là phần tạo ra dòng điện xoay chiều, gồm các cuộn dây giống nhau cố định trên vòng tròn (Phần cảm có bao nhiêu cặp cực thì phần ứng có bấy nhiêu cuộn dây) - Tần số dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều phát ra là: Nếu rôto quay độ với tốc n (vòng/giây) hoặc n (vòng/phút)thì ; + p: Số cặp cực của rôto + f: Tần số dòng điện xoay chiều (Hz) Ngu
File đính kèm:
tai_lieu_on_thi_thptqg_nam_2019_mon_vat_li.doc