Tài liệu tập huấn Bồi dưỡng Tiếng Việt Lớp 1 công nghệ giáo dục
Câu 1: Việc dạy Những tiết học chuẩn bị là rất cần vì những tiết học này là tiền đề để tiếp nhận các tri thức ở các tiết học sau, có giá trị định hướng cho mọi việc về sau. Làm thật tốt Tuần số 0 thì sẽ làm tốt các tiết học về sau.
Câu 2: Tiết học chuẩn bị có 2 loại tiết:
+ Tiết hình thành kỹ năng
+ Tiết luyện tập củng cố kỹ năng
a. Tiết hình thành kỹ năng
- Giúp học sinh làm quen với môi trường học tập: thầy cô, bạn bè, trường lớp.
- H biết cách sử dụng đồ dùng học tập, xác định được các vị trí trên bảng cũng như trong không gian, làm quen với các ký hiệu.
b. Tiết luyện tập củng cố kỹ năng
- T giúp H luyện tập các kỹ năng đã học.
- Biết phân tích hoàn cảnh trò chơi, nhanh nhẹn và hoạt bát thêm, rèn luyện tinh thần tập thể.
- Rèn luyện kỹ năng nói, bổ sung vốn từ ngữ cho các em.
Câu 3
Những điều cần lưu ý khi dạy Những tiết học chuẩn bị:
- T giao việc rõ ràng.
- T khuyến khích H nhiệt tình tham gia,
- Ngay từ đầu đưa học sinh vào nền nếp, làm nghiêm túc, kỉ luật nghiêm.
- Tiết học diễn ra và kết thúc một cách vui vẻ, tạo ấn tượng với các em trong những buổi học đầu tiên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu tập huấn Bồi dưỡng Tiếng Việt Lớp 1 công nghệ giáo dục

/ cô trước khi dạy âm, vần có nên dạy Những tiết học chuẩn bị không? Vì sao? Câu 2: Tiết học chuẩn bị được chia làm mấy loại tiết học? Đó là loại nào? Thầy / cô hãy nêu tác dụng của mỗi loại tiết học đó? Câu 3: Khi dạy những tiết học chuẩn bị thầy / cô lưu ý điều gì? Thảo luận Câu 1: Việc dạy Những tiết học chuẩn bị là rất cần vì những tiết học này là tiền đề để tiếp nhận các tri thức ở các tiết học sau, có giá trị định hướng cho mọi việc về sau. Làm thật tốt Tuần số 0 thì sẽ làm tốt các tiết học về sau. Câu 2: Tiết học chuẩn bị có 2 loại tiết: + Tiết hình thành kỹ năng + Tiết luyện tập củng cố kỹ năng a. Tiết hình thành kỹ năng - Giúp học sinh làm quen với môi trường học tập: thầy cô, bạn bè, trường lớp. - H biết cách sử dụng đồ dùng học tập, xác định được các vị trí trên bảng cũng như trong không gian, làm quen với các ký hiệu. b. Tiết luyện tập củng cố kỹ năng - T giúp H luyện tập các kỹ năng đã học. - Biết phân tích hoàn cảnh trò chơi, nhanh nhẹn và hoạt bát thêm, ...các tiếng Học cách vẽ mô hình: Hướng làm (2) Hướng làm (1) . . . (2) •. . . . • (4) . . . . . . . . . . . (1) •. . . . • (3) . . . . . . . . (1) (2) (3) (1) • (2) • • (3) • (4) • • • • . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 1,2,3,4 (tuần 1): Tách lời thành tiếng Việc 3: Đọc 3a. Đọc trên bảng 3b. Đọc sách giáo khoa Tiết 1,2,3,4 (tuần 1): Tách lời thành tiếng Việc 4: Học cách ghi tiếng bằng mô hình 4a. Vẽ mô hình trên bảng con 4b. Viết mô hình chính tả Thảo luận Về tiết “Tách lời thành tiếng”: 1. Nêu cụ thể mục tiêu của tiết học (về kiến thức, về kĩ năng, về thái độ)? 2. Tiết học gồm mấy việc? Nhắc lại từng việc. 3. Sử dụng đồ dùng dạy học (đồ dùng của T, đồ dùng của H) cho từng việc như thế nào? 4. Bạn có ý kiến gì về việc trình bày bảng không? Về tiết “Tách tiếng thành hai phần”: 1. Nêu quy trình tiết học. 2. Sản phẩm của từng việc là gì? 3. Bạn có nhận xét gì về mối liên hệ của 4 việc? Về tiết “Tách lời thành tiếng”: * Mục tiêu tiết học: - Về kiến thức: Lời nói tách được thành các tiếng rời; từng tiếng nói ra có thể được thay thế bằng các đồ vật, ghi lại bằng các mô hình. - Về kĩ năng: Nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ; thao tác phân tích, ghi mô hình và vận dụng mô hình; cách nói to, nói nhỏ, nói nhẩm, nói thầm. - Về thái độ: Tập trung nghe, nhận và thực hiện nhiệm vụ; rèn tính kỉ luật, tự giác, tích cực trong học tập. 2. Quy trình: 4 việc Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm Việc 2: Viết Việc 3: Đọc Việc 4: Học cách ghi tiếng bằng mô hình 3. Sử dụng đồ dùng dạy học: Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm - Làm việc với vật liệu ngữ âm. Việc 2: Viết - Dùng đồ vật thay cho các tiếng: có thể sử dụng đồ vật sẵn có (hạt lạc, viên sỏi, hạt ngô,) - Học cách vẽ mô hình: Bảng con, vở “Em tập viết – CGD lớp 1, tập 1. Việc 3: Đọc - Dùng sách giáo khoa các trang 7,8,9. Việc 4: Học cách ghi tiếng bằng mô hình - Bảng con, vở chính tả tự chuẩn bị...t ghi âm Việc 2c: Dùng chữ ghi âm Việc 2d: Viết vào vở VIỆC 3. ĐỌC Việc 3a. Đọc tiếng thanh ngang Việc 3b. Cách đánh vần tiếng /bà/ Việc 3c. Đọc SGK VIỆC 4. VIẾT CHÍNH TẢ 4a. Viết bảng con 4b. Viết vở V. 4 VIỆC - 5 THAO TÁC 4 VIỆC Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm Việc 2: Viết Việc 3: Đọc Việc 4: Viết chính tả - Nghe rõ ( vật liệu ngữ âm) - Nói rõ (quan hệ nghe/nói) - Phân tích (tiếng/ vần/ âm) - Lập mô hình tiếng - Áp dụng mô hình: ghi và đọc được một tiếng. 5 THAO TÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN Bạn cho biết đối tượng cần lĩnh hội (cái) trong Mẫu BA là gì? Làm thế nào (cách) để chiếm lĩnh được đối tượng đó? Sản phẩm (mục đích yêu cầu) của tiết Mẫu BA này là gì? Trả lời 1. Đối tượng lĩnh hội (cái) : chiếm lĩnh đối tượng là nguyên âm (a) và phụ âm (b). 2. Quá trình làm (cách) : - Tiếng /ba/ được phát âm, nói to, là một khối liền nguyên tảng. - Tách (phân giải, phân tích) tiếng ra 2 phần. - Nhận ra đặc điểm ngữ âm của mỗi phần trong tiếng /ba/ : âm /b/ - phụ âm, âm /a/ - nguyên âm. 3. Sản phẩm - Nhận ra hai loại âm (2 khái niệm ngữ âm): Nguyên âm/ phụ âm. Viết được chữ ghi âm và ghi tiếng có âm đã học (viết ở bảng con và viết vào vở). - Học sinh nghe, nhắc lại tiếng, phân tích tiếng (bằng phát âm), viết và đọc lại, làm một cách tự nhiên, không cần cố gắng. THỰC HÀNH DẠY MẪU Từ công đoạn lập mẫu BA, bạn chuyển sang công đoạn dùng mẫu BA để: Dạy phụ âm Dạy nguyên âm TỔNG KẾT 1.Đối tượng cần chiếm lĩnh trong mẫu BA là nguyên âm ( a), phụ âm ( b) 2. Cách làm: Thực hiện theo quy trình 4 việc 3. Sản phẩm - Chiếm lĩnh khái niệm :Nguyên âm và phụ âm - Viết được chữ ghi âm a, b - Nghe, nói,đọc, viết được các tiếng có hai âm a,b ( ba, bà, bá, bả, bã, bạ). MẪU 3: VẦN . Mục tiêu: Tiếng Việt 1- CGD, tập hai, là VẦN vì trong đó chứa tất cả các vần có thể có, chia ra 5 mẫu: 1. Mẫu ba: Vần chỉ có âm chính: 12 vần (các nguyên âm: a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, iê, uô, ươ) 2. Mẫu oa: Vần có âm đệm, âm chính: 6 vần ( oa, oe, uê, uy, uơ, uya). 3.
File đính kèm:
tai_lieu_tap_huan_boi_duong_tieng_viet_lop_1_cong_nghe_giao.doc