Tổng hợp lý thuyết môn Vật lí Lớp 10 - Chương 4: Các định luật bảo toàn
I. Khí lí tưởng :
là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
II. Trạng thái của một lượng khí :
Một lượng khí được xác định bởi 3 thông số V, p, T
* Trong đó : - V : thể tích của lượng khí (m3, cm3, lít. . .)
- p : áp suất của lượng khí (Pa, at, mmHg. . .)
- T : nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí (K)
là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
II. Trạng thái của một lượng khí :
Một lượng khí được xác định bởi 3 thông số V, p, T
* Trong đó : - V : thể tích của lượng khí (m3, cm3, lít. . .)
- p : áp suất của lượng khí (Pa, at, mmHg. . .)
- T : nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí (K)
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp lý thuyết môn Vật lí Lớp 10 - Chương 4: Các định luật bảo toàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổng hợp lý thuyết môn Vật lí Lớp 10 - Chương 4: Các định luật bảo toàn

+ Phương và chiều dựa vào hình vẽ trả lời. + Độ lớn : p = 2 2 1 2p p - Nếu 1 2,p p có p1 = p2 thì p có : + Phương và chiều dựa vào hình vẽ trả lời. + p = 2p1cos - Tổng quát khi 1 2,p p khác độ lớn và hợp nhau một góc thì theo định lí cosin : p2 = 2 1p + 2 2p - 2p1.p2cos( - ) = 2 1p + 2 2p + 2p1.p2cos p = m v 1 2 p p p - p: động lượng của vật (kgm/s) - m: khối lượng của vật (kg) - v: vận tốc của vật (m/s) 1p 2p p 1p 2p p p 1p2p p1p 2p 1p 2p p 2 3. Định luật II Niutơn dạng 2 Độ biến thiên của động lượng bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. F .∆t = ∆ p ∆ p = 2p - 1p : độ biến thiên động lượng (kgm/s) ∆p = p2- p1 4. Định luật bảo toàn động lượng Tổng động lượng của một hệ cô lập, kín luôn được bảo toàn hp = const Ph: động lượng của hệ vật. 5. Công cơ học Công A của lực F thực hiện để dịch chuyển trên một đoạn đường s được xác định bởi biểu thức: A = Fscosα A = Fs...a động năng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật, nếu công này dương thì động năng tăng, nếu công này âm thì động năng giảm; 3 ∆Wđ = 2 1 m 2 2v - 2 1 m 2 1v = AF * với ∆Wđ = 2 1 m 2 2v - 2 1 m 2 1v = 2 1 m( 2 2v - 2 1v ) là độ biến thiên của động năng. 9. Thế năng * Thế năng trọng trường: Wt = mgz * Thế năng đàn hồi: Wt = 2 1 k∆l2. * Đặc điểm thế năng: + Thế năng là một đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm; + Thế năng có tính tương đối, vì toạ độ của vật có tính tương đối, nghĩa là thế năng phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc thế năng. Wt = mgz Wt = 2 1 k∆l2. - Wt: thế năng của vật (J) - z: tọa độ tính từ gốc thế năng. (m) - ∆l: độ biến dạng của vật (m) * Lưu ý: Trong bài toán chuyển động của vật, ta thường chọn gốc thế năng là tại mặt đất, còn trong trường hợp khảo sát chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng, ta thường chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. * Định lí về độ biến thiên của thế năng: ∆Wt = Wt1 – Wt2 = AF * ∆l= l2 – l1 (m) 10. Cơ năng Cơ năng của vật bao gồm động năng của vật có được do nó chuyển động và thế năng của vật có được do nó tương tác. W = Wđ + Wt * Đơn vị : Jun (J) * Cơ năng trọng trường: W = 2 1 mv2 + mgz * Cơ năng đàn hồi: W = 2 1 mv2 + 2 1 k∆l2 12. Định luật bảo toàn cơ năng Cơ năng toàn phần của một hệ cô lập (kín) luôn được bảo toàn. ∆W = 0 hay W = const hay Wđ + Wt = const Lưu ý: Trong một hệ cô lập, động năng và thế năng có thể chuyển hoá cho nhau, nhưng năng lượng tổng cộng, tức là cơ năng, được bảo toàn – Đó cũng chính là cách phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. W = const hay ∆W = 0 hoặc Wđ + Wt = const Lưu ý: Trong trường hợp cơ năng không được bảo toàn, phần cơ năng biến đổi là do công của ngoại lực tác dụng lên vật. 4 CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHẤT KHÍ I. Khí lí tưởng : là chất khí trong đó các phân tử được coi là các ch...0-9 nano D 101 Deca p 10-12 pico 5
File đính kèm:
tong_hop_ly_thuyet_mon_vat_li_lop_10_chuong_4_cac_dinh_luat.pdf