Bài dạy môn Vật lí Lớp 12 - Chuyên đề: Vật lý hạt nhân
Câu 1. Lực hạt nhân là
A. lực liên giữa các nuclon B. lực tĩnh điện.
C. lực liên giữa các nơtron. D. lực liên giữa các prôtôn.
Câu 2. Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử
A. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử
B. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron
D. Lực tĩnh điện liên kết các nuclon trong hạt nhân
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy môn Vật lí Lớp 12 - Chuyên đề: Vật lý hạt nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy môn Vật lí Lớp 12 - Chuyên đề: Vật lý hạt nhân

; Với 3. Năng lượng liên kết của hạt nhân + Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt). + Hay : 4. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân + Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính trên một nuclôn e = . + Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. (A = 50-->80) B. BÀI TẬP LUYỆN TẬP (theo dạng - theo mức độ) I. CẤU TẠO HẠT NHÂN Dạng 1 : Xác định cấu tạo hạt nhân: 1. Phương pháp: - Kí hiệu hạt nhân: - Khối lượng của các hạt p, n theo u 2. Ví dụ Câu 1: Xác định cấu tạo hạt nhân , , ( Tìm số Z prôtôn và số N nơtron) + có cấu tạo gồm: Z=92 , A = 238 Þ N = A – Z = 146. Đáp án: : 92 prôtôn ; 146 nơtron + gồm : Z= 11 , A = 23 Þ N = A – Z = 12 Đáp án: : 11 prôtôn ; 12 nơtron + gồm : Z= 2 , A = 4 Þ N = A – Z = 2 Đáp án: : 2 prôtôn ; 2 nơtron Dạng 2: Tính số hạt nhân nguyên tử và số nơtron, prôtôn có trong...sai về hạt nhân nhôm A. Số prôtôn là 13. B. Hạt nhân Al có 13 nuclôn. C. Số nuclôn là 27. D. Số nơtrôn là 14. Câu 4. Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mP), nơtrôn (mn) và đơn vị khối lượng nguyên tử u. A. mP > u > mn B. mn mP > u D. mn = mP > u Câu 5. Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị. C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 6. Hạt nhân có cấu tạo gồm: A. 33 prôton và 27 nơtron B. 27 prôton và 60 nơtron C. 27 prôton và 33 nơtron D. 33 prôton và 27 nơtron Câu 7: Xác định số hạt proton và notron của hạt nhân A. 07 proton và 14 notron B. 07 proton và 07 notron C. 14 proton và 07 notron D. 21 proton và 07 notron Câu 8. Cho hạt nhân . Hãy tìm phát biểu sai. A. Hạt nhân có 6 nơtrôn. B. Hạt nhân có 11 nuclôn. C. Điện tích hạt nhân là 6e. D. Khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng 11u. Câu 9. So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. Câu 10: Hạt nhân có: A. 35 nơtron B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton. Mức độ 3,4: Câu 11: Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol-1, khối lượng mol của hạt nhân urani là 238 gam / mol. Số nơtron trong 119 gam urani là : A. hạt B. hạt C hạt D. hạt Câu 12. Cho số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol-1. Số hạt nhân nguyên tử có trong 100 g Iốt I là : A. 3,952.1023 hạt B. 4,595.1023 hạt C.4.952.1023 hạt D.5,925.1023 hạt Câu 13: Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50g có số nơtron xấp xỉ là A. 2,38.1023. B. 2,20.1025. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024. Câu 14: Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn (...31 MeV/ c2. Năng lượng liên kết của Urani là bao nhiêu? A. 1400,47 MeV B. 1740,04 MeV C.1800,74 MeV D. 1874 MeV Câu 6: Biết khối lượng của prôtôn mp=1,0073u, khối lượng nơtron mn=1,0087u, khối lượng của hạt nhân đơteri mD=2,0136u và 1u=931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơteri là A. 1,12MeV B. 2,24MeV C. 3,36MeV D. 1,24MeV Mức độ 3+4 : Câu 7. Hạt nhân hêli (He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti (Li) có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri (D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của chúng: A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti. C. hêli, liti, đơtêri. D. đơtêri, liti, hêli. Câu 8. Hạt a có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1, 1u = 931MeV/c2. Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt a, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là A. 2,7.1012J B. 3,5. 1012J C. 2,7.1010J D. 3,5. 1010J Câu 9: Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 126 thành các nuclôn riêng biệt bằng A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV. Câu 10. Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; Ar ; Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ar A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1. Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn tới sự biến đổi của hạt nhân. 2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân a. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A) b. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z) c. Định luật bảo toàn động lượng: d. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần Với E là năng lượng nghỉ; K là động năng c
File đính kèm:
bai_day_mon_vat_li_lop_12_chuyen_de_vat_ly_hat_nhan.doc