Sáng kiến kinh nghiệm Xóa kém, giảm yếu, vươn lên trung bình môn Vật lý 12

Theo kế hoạch từ nay đến hết năm 2015 trường THPT Võ Văn Kiệt cố gắng phấn đấu trường đạt chuẩn quốc gia. Muốn đạt được điều đó thì ngay từ năm học 2013 – 2014 thì nhà trường yêu cầu mỗi giáo viên phải cố gắng phấn đấu giảng dạy để xóa được học sinh kém, giảm học sinh yếu. 

Để đạt được yêu cầu trên, đối với bộ môn vật lý thì ta cần tìm ra được phương pháp giải các bài toán trắc nghiệm một cách nhanh chóng, đồng thời có khả năng lôi cuốn được nhiều học sinh tham gia vào quá trình giải bài tập, cũng như giúp học sinh khắc phục được những sai sót thường gặp khi giải các bài tập vật lý. Đối với những học sinh không  thích học môn vật lý cũng thấy được việc giải các bài tập trắc nghiệm vật lý rất đơn giản không phức tạp như các bài toán tự luận nên tôi chọn tên sáng kiến kinh nghiệm là: “XÓA KÉM, GIẢM YẾU, VƯƠN LÊN TRUNG BÌNH MÔN VẬT LÝ 12.”

doc 28 trang Bảo Đạt 25/12/2023 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xóa kém, giảm yếu, vươn lên trung bình môn Vật lý 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Xóa kém, giảm yếu, vươn lên trung bình môn Vật lý 12

Sáng kiến kinh nghiệm Xóa kém, giảm yếu, vươn lên trung bình môn Vật lý 12
heo kế hoạch từ nay đến hết năm 2015 trường THPT Võ Văn Kiệt cố gắng phấn đấu trường đạt chuẩn quốc gia. Muốn đạt được điều đó thì ngay từ năm học 2013 – 2014 thì nhà trường yêu cầu mỗi giáo viên phải cố gắng phấn đấu giảng dạy để xóa được học sinh kém, giảm học sinh yếu. 
Để đạt được yêu cầu trên, đối với bộ môn vật lý thì ta cần tìm ra được phương pháp giải các bài toán trắc nghiệm một cách nhanh chóng, đồng thời có khả năng lôi cuốn được nhiều học sinh tham gia vào quá trình giải bài tập, cũng như giúp học sinh khắc phục được những sai sót thường gặp khi giải các bài tập vật lý. Đối với những học sinh không thích học môn vật lý cũng thấy được việc giải các bài tập trắc nghiệm vật lý rất đơn giản không phức tạp như các bài toán tự luận nên tôi chọn tên sáng kiến kinh nghiệm là: “XÓA KÉM, GIẢM YẾU, VƯƠN LÊN TRUNG BÌNH MÔN VẬT LÝ 12.”
II. Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh lớp 12C4; 12C5 cơ bản
III. Phương pháp nghiên cứu
	1. Phương pháp điều tra giáo dục
	2. Phương pháp quan ... định li độ, vận tốc và gia tốc tại các vị trí đặc biệt
VTCB
+
Biên +
Biên (-)
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: chọn đáp án đúng
Vận tốc trong dao động điều hòa 
luôn luôn không đổi.
đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ .
Ví dụ 2: Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi:
A. vật ở vị trí có li độ cực đại.	B. vận tốc của vật cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không.	D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại.
Ví dụ 3: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng , vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. 	B. 	C. 	D. 
Ví dụ 4: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng , gia tốc của vật có giá trị cực đại là
A. 	B. 	C. 	D. 
Ví dụ 5: Phương trình dao động điều hòa của một vật là: . Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là
	A. 	B. 	 C. 	 D. 
Qua các ví dụ trên học sinh chỉ cần nhớ sơ đồ thì các em đưa ra đáp án rất nhanh. 
3. Nhận xét về độ lệch pha của li độ x, gia tốc a và vận tốc v.
+ Phương trình dao động (li độ): 
+ Vận tốc tức thời: v = -wAsin(wt + j) 
+ Gia tốc tức thời: a = -w2Acos(wt + j) = 
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Chọn đáp án đúng
Li độ và vận tốc trong dao động điều hòa, dao động
A. lệch pha .	B. ngược pha.	C. lệch pha .	D. cung pha.
Ví dụ 2: Chọn đáp án đúng
Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà, dao động
A. lệch pha .	B. ngược pha.	C. lệch pha .	D. cung pha.
Khi gặp các bài tập dạng này học sinh thường chọn sai đáp án vì các em không chú ý đến sin, cos lệch nhau một góc . Khi dạy đến phần này giáo viên cần nhắc cho sinh nhớ lại cụm từ “sin đứng cos nằm”. Chúng ta cũng có thể biến đổi biểu thức vận tốc 
v = -wAsin(wt + j) thành và gia tốc a = -w2Acos(wt + j) thành để cho học sinh tiện so sánh về pha dao động của x, v và a.
4. Tính chu kỳ dao động (T), tần số (f) và tần số góc (w). 
a) Con lắc lò xo:
 Tần số góc: ; chu kỳ: ; tần số: 
b) Con lắc đơn: 
Tần số góc: ; chu kỳ: ; tần ...o động: A = 4cm
Lúc t = 0 thì x = 0; v > 0 dựa vào sơ đồ rad
Vậy phương trình có dạng (cm)
Ví dụ 2: Một vật dao động điều hoà với biên độ 6cm và chu kỳ bằng 2s. Viết phương trình dao động của vật. Chọn gốc thời gian là lúc mà nó đi qua vị trí cân bằng ngược chiều dương.
A.(cm)	 
B. x = 6cos() (cm)	
 C. x = 6cos(-) (cm)	
 D.x = 6cos(-) (cm)	
Giải:
+ Tần số góc:ω = , biên độ dao động A = 6cm
Lúc t = 0 thì x = 0; v < 0 dựa vào sơ đồ rad
Vậy phương trình có dạng (cm)
Ví dụ 3: Một vật dao động điều hoà với biên độ 10cm và tần số 2Hz viết phương trình dao động của vật, chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên âm.
A.(cm)	
B.x = 10cos(4) (cm)	
 C. x = 10 cos(4) (cm)	
 D.x = 10 cos(4-) (cm)	
Để chọn đúng đáp án học sinh phải tìm được các đại lượng A, rồi viết phương trình dao động.
+ Tần số góc :ω = 2f = , biên độ dao động A = 10 cm
Lúc t = 0 thì x = -10cm; v = 0 dựa vào sơ đồ rad
Vậy phương ttrình có dạng (cm)
Ví dụ 4: Một điểm dao động điều hoà theo hàm sin với chu kỳ 2s và có biên độ 5cm. Viết phương trình dao động (chọn gốc thời gian lúc ly độ cực đại và dương)	
A. x = 5cos () (cm)
B. x = 5cos(10) (cm)
 C. x = 5cos(10+) (cm)
 D. A x = 5cos(100) (cm) 
Tương tự như ví dụ 3, học sinh phải giải và tìm ra phương trình dao động
+ Tần số góc :ω =, biên độ dao động A = 5cm
Lúc t = 0 thì x = 5; v = 0 dựa vào sơ đồ 
Vậy phương ttrình có dạng (cm)
Khi các em chưa sử dụng sơ đồ thì hầu hết các em lập luận rất dài và mất nhiều thời gian.
7. Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập khó thường xuất hiện trong đề kiểm tra.
7.1: Xác định thời gian ngắn nhất vật đi qua ly độ x1 đến x2
 Phương pháp : 
* Bước 1 : Vẽ đường tròn có bán kính R = A (biên độ) và trục Ox nằm ngang
* Bước 2 : – Xác định vị trí vật lúc t = 0 thì 
	 – Xác định vị trí vật lúc t (xt đã biết)
* Bước 3 : -Xác định góc quét Δφ = 
* Bước 4 : t = =T = ?
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình . Tính
a) Thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến vị trí vật 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_xoa_kem_giam_yeu_vuon_len_trung_binh_m.doc