Bài giảng Địa lý Lớp 10 - Bài 16: Sóng.Thủy triều. Dòng biển
I. SÓNG BIỂN
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân
- Đặc điểm:
+ Cao 20 – 40m,
+ Truyền theo chiều ngang
+ Tốc độ 400 – 800km/h
+ Có sức tàn phá lớn...
-Nguyên nhân:
+ Do động đất
+ Núi lửa phun ngầm
dưới đáy biển, bão lớn,...
3. Phân loại
II. THỦY TRIỀU
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 10 - Bài 16: Sóng.Thủy triều. Dòng biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lý Lớp 10 - Bài 16: Sóng.Thủy triều. Dòng biển

Y TRIỀU. DÒNG BIỂN 2. Nguyên nhân 3. Phân loại a. Sóng bạc đầu b. Sóng thần Cặp: Xem đoạn phim và nội dung SGK, em hãy cho biết : Sóng thần có đặc điểm gì? - Nguyên nhân hình thành sóng thần? - Tác hại của sóng thần? 1. Khái niệm I. SÓNG BIỂN BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN 2. Nguyên nhân 3. Phân loại a. Sóng bạc đầu b. Sóng thần Đặc điểm : + Cao 20 – 40m, + Truyền theo chiều ngang + Tốc độ 400 – 800km/h + Có sức tàn phá lớn... Nguyên nhân : + Do động đất + Núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão lớn,... - Sóng thần gây nên những thiệt hại vô cùng nặng nề về người và của. Saito chỉ là một trong nhiều nơi bị xóa sổ khỏi bờ biển đông bắc Nhật. Tokyo Sky Tree tại Tokyo, tháp truyền thông cao nhất thế giới, được thắp sáng để tưởng nhớ các nạn nhân của thảm hoạ kép Dấu hiệu nhận biết sóng thần: Khi đứng trên bờ biển ta cảm thấy mặt đất rung nhẹ dưới chân. Sau đó mặt nước biển sủi bọt. Một lúc sau, nước biển đôt ngột rút ...u cường Triều kém Mực nước triều I. SÓNG BIỂN BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN II. THỦY TRIỀU Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương. 1. Khái niệm Triều lên Triều xuống I. SÓNG BIỂN BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN II. THỦY TRIỀU 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân Mặt trời Trái Đất Do ảnh hưởng sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. I. SÓNG BIỂN BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN II. THỦY TRIỀU 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân 3. Đặc điểm - Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng -> dao động thủy triều lớn nhất (triều cường). khi đó ở Trái Đất thấy Trăng tròn hoặc không trăng. Cặp đôi: Quan sát video các hình 16.1, 16.2 và nội dung mục II SGK trang 59,60 để trả lời các câu hỏi sau: 2. Khi nào có hiện tượng “triều cường”? Đó là những ngày nào trong tháng? Khi đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào? I. SÓNG BIỂN BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN II. THỦY TRIỀU 3. Đặc điểm - Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí vuông góc -> dao động thủy triều nhỏ nhất (triều cường). khi đó ở Trái Đất thấy Trăng khuyết. Cặp đôi: Quan sát video các hình 16.1, 16.3 và nội dung mục II SGK trang 59,60 để trả lời các câu hỏi sau: 2. Khi nào có hiện tượng “triều kém”? Đó là những ngày nào trong tháng? Khi đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào? 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân Thuỷ triều có những ứng dụng gì trong đời sống Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng nhờ lợi dụng chu kỳ lên xuống của thuỷ triều. Làm muối Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản Giao thông vận tải Sản xuất điện Triều cường ở Bạc Liêu Triều cường ở TP. HCM I. SÓNG BIỂN BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN II. THỦY TRIỀU III. DÒNG BIỂN 1. Phân loại Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh trên thế giới Có hai loại: dòng biển nóng và dòng biển lạnh Bán cầu Tính chất Nơi xuất phát Hướng chảy Bắc PHIẾU HỌ...II. THỦY TRIỀU III. DÒNG BIỂN 2. Đặc điểm 1. Phân loại PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Bán cầu Tính chất dòng biển Nơi xuất phát Hướng chảy Nam Nóng Xích đạo Chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa thì chảy xuống phía cực Nam. Lạnh Khoảng vĩ độ 30 – 40 0 N Chảy về phía xích đạo. Kết luận Dòng biển Nóng Lạnh Xuất phát từ xích đạo Xuất phát từ cực Xuất phát từ vĩ độ 30 - 40 0 Chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa thì chảy về phía cực Men theo bờ Tây các đại dương chảy về phía xích đạo Chảy về xích đạo Dựa vào bản đồ các dòng biển trên thế giới Em có nhận xét gì về sự phân bố các dòng biển ở bờ đông và bờ tây các đại dương? Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau qua bờ các đại dương. Gulf Stream Alaska Kuroshio Mozambich Đông Úc Brasil Bắc XĐ Ghine Nam XĐ Peru Benghela Canary California Ôiashio Labrado Greenland Gió mùa Tây Úc Dựa vào hình 16.4, chứng minh rằng có sự đối xứng với nhau của dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương? - Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa. Dòng biển nóng (mùa hè) Dòng biển lạnh (mùa đông) - Các dòng biển nóng và lạnh hợp lại tạo thành vòng hoàn l ư u lớn , hướng chảy vòng hoàn lưu ở BCB theo chiều kim đồng hồ, còn ở BCN thì ngược lại. D. sự di chuyển của các biển theo các hướng khác nhau. CỦNG CỐ Câu 1. Sóng biển là A. hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. B. sự chuyển động của nước biển từ ngoài khơi xô vào bờ. C. hình thức dao động của nước biển theo chiều ngang. D. hoạt động của tàu bè. CỦNG CỐ A. các dòng biển. B. gió thổi. C. động đất, núi lửa. Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là D. sức hút của các thiên thể trong Hệ Mặt Trời, chủ yếu là sức hút của các hành tinh. CỦNG CỐ Câu 3. Thủy triều được hình thành do A. sức hút của các thiên thể trong Hệ Mặt Trời, chủ yếu là sức hút của Mặt Trời. B. sức hút của Mặt Trời và Mặt Tr
File đính kèm:
bai_giang_dia_ly_lop_10_bai_16_song_thuy_trieu_dong_bien.ppt