Bài giảng môn Toán Lớp 8 - Chương II: Đa giác. Điện tích đa giác - Bài 1: Đa giác. Đa giác đều

1) Khái niệm về đa giác:

- Hình nào có bất kì hai đoạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng?

*Khái niệm đa giác:

Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

Các điểm A, B, C, D, E gọi là các đỉnh.

• Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA được gọi là các cạnh của đa giác đó.

ppt 25 trang Hòa Minh 06/06/2023 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 8 - Chương II: Đa giác. Điện tích đa giác - Bài 1: Đa giác. Đa giác đều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 8 - Chương II: Đa giác. Điện tích đa giác - Bài 1: Đa giác. Đa giác đều

Bài giảng môn Toán Lớp 8 - Chương II: Đa giác. Điện tích đa giác - Bài 1: Đa giác. Đa giác đều
ạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng ? 
§1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 
Hình 2 
Hình 1 
Hình 3 
Hình 6 
 CHƯƠNG II ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 
1) Khái niệm về đa giác : 
	 Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng . 
 Các điểm A, B, C, D, E gọi là các đỉnh . 
E 
D 
Hình 3 
C 
B 
A 
Hình 6 
B 
C 
D 
E 
A 
* Khái niệm đa giác : 
 Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA 
được gọi là các cạnh của đa giác đó . 
Hình 5 
A 
D 
C 
B 
E 
B 
A 
C 
E 
D 
F 
Hình 4 
 CHƯƠNG II ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 
1) Khái niệm về đa giác : 
§1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 
Hình 2 
Hình 1 
Hình 3 
Hình 6 
 Các đa giác trên đa giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó ? 
Đa giác ABCDE 
gọi là đa giác lồi 
 CHƯƠNG II ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA...ĩa đa giác lồi (SGK) 
H.6 
B 
C 
D 
E 
A 
2) Đa giác đều : 
 Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau . 
Hình thoi và hình chữ nhật có phải là đa giác đều không ? Vì sao ? 
Hãy vẽ trục đối xứng và 
 tâm đối xứng của mỗi 
hình bên ( nếu có )? 
?4 
Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi hình 120 a, b, c, d ( nếu có ). 
a 
b 
c 
d 
Hình 
Tam giác đều 
Tứ giác đều 
Ngũ giác đều 
Lục giác đều 
Số trục 
 đối xứng 
Số tâm 
 đối xứng 
3 
0 
4 
1 
5 
6 
1 
0 
B4 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 * Học thuộc và nắm chắc khái niệm đa giác , định nghĩa đa giác lồi ; đa giác đều . Công thức tính tổng các góc của đa giác . 
* Làm các bài tập : 1, 3, 5 – SGK trang 115 
* Xem trước bài : “ Diện tích hình chữ nhật ” 
HƯỚNG DẪN 
A§SSSD 
Bài 3 Cho hình thoi ABCD có góc A bằng 60 0 . Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều . 
r 
O 
D 
A 
F 
B 
C 
E 
 Cách vẽ lục giác đều 
B 
A 
C 
D 
E 
F 
O 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐA GIÁC, ĐA GIÁC ĐỀU 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐA GIÁC, ĐA GIÁC ĐỀU 
Mét sè øng dông H×nh vu«ng trong ®êi sèng hµng ngµy: 
Chúc các em – những chủ nhân tương lai học tập tốt và say mê học toán để thấy được vẽ đẹp , điều hay, tính ứng dụng cao của môn học này . 
Chúc quý thầy cô mạnh khoẻ , thành công và tìm được nhiều , thật nhiều niềm vui trong sự nghiệp trồng người . 
4.180 0 
= 720 0 
Tổng số đo các góc của đa giác 
4 
Số tam giác được tạo thành 
2 
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh 
4 
Số cạnh 
Đa giác 
 n cạnh 
1 
3 
2.180 0 
= 360 0 
3.180 0 
= 540 0 
3 
n - 2 
n - 3 
(n – 2).180 0 
5 
6 
n 
2 
 CHƯƠNG II ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 
 3) Luyện tập : 
Bài 4 
Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau : 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
Nhóm 4 
HD 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_toan_lop_8_chuong_ii_da_giac_dien_tich_da_giac.ppt