Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

I.Tìm hiểu chung

1. Tác giả: Hàn Mặc Tử (1912-1940)

. Tác phẩm: “Đây thôn Vĩ Dạ”

*Hoàn cảnh sáng tác

*Bố cục: 3 khổ thơ

II. Đọc - hiểu văn bản

ppt 39 trang Bảo Đạt 23/12/2023 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
 ìm hi ểu chung 
Cuộc đời Hàn Mặc Tử 
Cha mất sớm 
 Làm công chức ở Sở Đạt điền 
Vào Sài Gòn làm báo 
Mắc bệnh phong 
 M ất tại trai phong Quy Hòa ( lúc 28 tuổi) 
Theo đạo phật 
Nhà thơ hiện thực 
Đúng 
Sai 
Số phận bất hạnh,cuộc đời ngắn ngủi (Chết vì bệnh nan y) 
ĐÂY THÔN VĨ DẠ 
 Hàn Mặc Tử 
N ơ i ở c ủ a nh à th ơ H à n M ặ c T ử khi b ị b ệ nh v à m ấ t . 
ĐÂY THÔN VĨ DẠ 
 Hàn Mặc Tử 
Chiếc gường Hàn đã nằm vật vã với những cơn đau, làm thơ và trút hơi thở cuối cùng ngày 11-11-1940 (tuổi 28). 
ĐÂY THÔN VĨ DẠ 
 Hàn Mặc Tử 
 Tác phẩm chính 
 Gái quê (1936) 
 Thơ Điên (1938) 
 Xuân như ý 
 Thượng thanh khí 
 Cẩm châu duyên 
 Duyên kỳ ngộ 
 Quần tiên hội 
 Chơi giữa mùa trăng 
Thơ 
Kịch thơ 
Thơ văn xuôi 
ĐÂY THÔN VĨ DẠ 
 Hàn Mặc Tử 
Những nghiên cứu về Hàn Mặc Tử 
ĐÂY THÔN VĨ DẠ 
 Hàn Mặc Tử 
“ Tôi chết giả và no nê vô vạn Cười như điên, sặc sụa cả mùi trăng Áo tôi là một thứ ngợp hơn vàng Hồn đã cấu, đã cào, nhai ngấu nghiến Thịt da tôi sượng...c : 
* Hoàn cảnh sáng tác : Sgk tr 38 
II. Đọc- h iể u v ă n b ản 
Sgk tr 38 
* Xuất xứ: in trong tập Thơ Điên 
in trong tập Thơ Điên 
* Xuất xứ: 
Sao anh không về chơi thôn Vĩ? 
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên 
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc 
Lá trúc che ngang mặt chữ điền. 
Sao anh không về chơi thôn Vĩ? 
nắng hàng cau, 
nắng mới lên 
Vườn ai 
mướt quá 
xanh như ngọc 
ĐÂY THÔN VĨ DẠ 
 Hàn Mặc Tử 
1. Tác giả: Hàn Mặc Tử (1912-1940) 
I.Tìm hiểu chung 
2. Tác phẩm: “ Đây thôn Vĩ Dạ” 
* Ho àn c ảnh sáng tác 
* Bố cục: 
II. Đọc- h iể u v ă n b ản 
* Ho àn c ảnh sáng tác 
* Hoàn cảnh sáng tác:Sgk tr38 
* Bố cục: 3 khổ thơ 
1.Kh ổ 1 : 
Sao anh không về chơi thôn Vĩ? 
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên 
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc 
Lá trúc che ngang mặt chữ điền. 
II. Đọc - hi ểu v ă n b ản 
I.Tìm hiểu chung : 
1.Khổ 1 
ĐÂY THÔN VĨ DẠ 
 Hàn Mặc Tử 
Từ ngữ “Về chơi” 
Là lời trách móc,hờn dỗi; là lời mời mọc; là lời tự phân thân của tác giả tự trách mình 
Câu hỏi tu từ 
Sự thân mật, gần gủi, tự nhiên, chân tình đối với thôn Vĩ 
Sao anh không về chơi thôn Vĩ? 
Niềm tiếc nuối, nỗi tủi hờn khi không thể trở về th ô n V ĩ đầy kỉ niệm 
Ao ước thầm kín, khát khao mãnh liệt 
ĐÂY THÔN VĨ DẠ 
 Hàn Mặc Tử 
Gợi tả 
Qua hình ảnh “nắng hàng cau” và “nắng mới lên” Bức tranh thôn Vĩ hiện lên như thế nào ? Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng? 
Nắng hàng cau 
Nắng mới lên 
Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống tha thiết 
Gợi tả 
Điệp từ “ nắng ”  Không gian 
tràn ngập ánh nắng 
Ánh nắng ban mai rực rỡ 
làm bừng sáng cả không gian 
Hình ảnh hàng cau vươn 
mình đón nắng 
ĐÂY THÔN VĨ DẠ 
 Hàn Mặc Tử 
Nhìn nắng hàng cau , nắng mới lên 
Mềm mại, 
 thanh thoát, 
xinh xắn 
Đầy đặn, phúc hậu, 
đoan trang 
E ấp, kín đáo, 
tình tứ 
 N gười và cảnh hài hòa. Nét đẹp dịu dàng, quyến rũ, rất Huế. 
L á trúc che ngang m ặ t ch ữ đ i ề n 
Theo em “mặt chữ điền” là gương mặt như thế nào?nhận xét chung về con người Huế? 
ĐÂY THÔN VĨ DẠ 
 ...hơ có số phận kỳ lạ”. Báo Thanh niên, từ 15/01 đến 31/01/2005 ) 
ĐÂY THÔN VĨ DẠ 
 Hàn Mặc Tử 
 ĐÂY THÔN VĨ DẠ 
 Hàn Mặc Tử 
Sao anh không về chơi thôn Vĩ? 
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên 
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc 
Lá trúc che ngang mặt chữ điền. 
Gió theo lối gió, mây đường mây 
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay 
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó 
Có chở trăng về kịp tối nay? 
Mơ khách đường xa, khách đường xa 
Áo em trắng quá nhìn không ra 
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh 
Ai biết tình ai có đậm đà? 
Hoài niệm về bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh 
Hoài niệm bức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn và về đêm 
Bức tranh tâm trạng 
2. Khổ thơ 2: 
Gió theo lối gió, mây đường mây 
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay 
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó 
Có chở trăng về kịp tối nay 
Câu hỏi: Thiên nhiên ở hai câu đầu và hai câu sau được tác giả tái hiện vào thời điểm nào? Cảnh vật hiện lên ra sao? 
 Cảnh vật: tả thực 
Thời gian: ban ngày 
- Gió theo lối gió /Mây đường mây 
→Cách ngắt nhịp 4/3 và nghệ thuật tiểu đối gợi cảnh chia lìa - 
- Dòng nước buồn thiu → Biện pháp nhân hóa, con sông có tâm trạng, muốn giãi bày tâm tư của mình. 
+ Hoa bắp lay → Từ “lay” gợi sự lay động nhẹ nhàng, đặt trong hoàn cảnh gợi sự hiu hắt, thưa vắng . 
 Ở hai câu thơ đầu 
 Ở hai câu thơ sau 
Cảnh vật: hư ảo 
Thời gian: ban đêm với những hình ảnh quen thuộc trong văn học cổ, có ý nghĩa tượng trưng 
+ Trăng: tượng trưng cho tình yêu, hạnh phúc. 
+ Dòng sông: Ngập tràn ánh trăng →lung linh, mờ ảo. 
+ Con thuyền: Nằm đơn côi trên bến trăng 
+ Bến sông trăng: Bến bờ hạnh phúc, bến bờ hư ảo 
Buồn bã và khắc khoải, chờ đợi, hoài nghi 
(qua từ phíếm chỉ và câu hỏi tu từ) 
Khổ 2: 
“ Gió theo lối gió, mây đường mây 
 Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay 
 Thuyền ai đậu bến sông trăng đó 
 Có chở trăng về kịp tối nay” 
Qua việc phân tích trên, em hãy đặt nhan đề nội dung cho khổ 2? 
Cảnh sông nước mây trời xứ Huế và dự cảm hạnh phúc chia li 
C. Khổ 3: 
 Câu đầu: Mơ khách đ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_bai_tho_day_thon_vi_da_han_mac_tu.ppt