Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Giáo dục công dân Lớp 10
Câu 1:Tự điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo một hệ thống:
A. Các quy định mang tính bắt buộc của nhà nước B.Các quy ước, thoả thuận đã có
C. Các nề nếp, thói quen xác định D. Các quy tắc, chuẩn mực xác định
Câu 2:Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính:
A. Nghiêm minh B. Bắt buộc C. Tự giác D. Tự do
Câu 3:Nền đạo đức của nước ta hiện nay kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc , vừa kết hợp và phát huy :
A. Những chuẩn mực XHCN
B. Những năng lực của mọi người trong xã hội
C. Những đóng góp của mọi người cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
D. Những tinh hoa văn hoá nhân loại
Câu 4. Câu tục ngữ nào sau đây không phản ánh nội dung về nhân phẩm và danh dự?
A. Giấy rách phải giữ lấy lề. B. Trong ấm ngoài êm.
C. Chết vinh hơn sống nhục. D. Cọp chết để da người chết để tiếng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Giáo dục công dân Lớp 10

iển xã hội mà chúng ta đang phấn đấu đạt tới là: A. con người được sống trong một xã hội dân chủ, công bằng và được tự do phát triển toàn diện cá nhân. B. con người được phát triển tự do C. con người được sống trong một xã hội công bằng và tự do D. con người được tự do làm theo ý mình Câu 6: Tuổi thấp nhất được kết hôn theo quy định của luật hôn nhân và gia đình là: A. Nữ từ 18 tuổi trở lên , nam từ 20 tuổi trở lên B. Nữ từ 20 tuổi trở lên ,nam từ 22 tuổi trở lên C. Nam,nữ từ 20 tuổi trở lên D. Nam nữ từ 18 tuổi trở lên Câu 7: Nơi đăng ký kết hôn là: A. Khu phố ,thôn ấp nơi hai người yêu nhau sinh sống B. Uỷ ban nhân dân quận, huyện nơi hai người yêu nhau sinh sống C. Toà án nhân dân quận, huyện nơi hai người yêu nhau sinh sống D. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi hai người yêu nhau sinh sống Câu 8:Danh dự của mỗi người là do: A. Cộng đồng thừa nhận B. Xã hội xây dựng nên C. Nhân phẩm của người đó đã được xã hội coi trọng, đánh giá và c...n không phù hợp với lợi ích của cộng đồng, xã hội thì cá nhân phải: A. . Đặt nhu cầu lợi ích của xã hội lên trên và phải biết hy sinh quyền lợi ích riêng vì lợi ích chung B. Làm cho nhu cầu và lợi ích của xã hội phải phục vụ lợi ích cá nhân C. Ưu tiên cho nhu cầu lợi ích cá nhân, sau đó mới đến lợi ích xã hội D. Chỉ lo cho nhu cầu và lợi ích của cá nhân, không cần thiết phải nghĩ đến lợi ích chung Câu 16: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự của con người: A. Gắp lửa bỏ tay người B. Chia ngọt sẻ bùi C. Tối lửa tắt đèn có nhau D. Đói cho sạch, rách cho thơm Câu 17: Hạnh phúc là cảm giác vui sướng khi được đáp ứng thỏa mãn: A. Các nhu cầu chân chính lành mạnh. B.Các điều kiện đầy đủ, hoàn hảo. C. Các ham muốn tột cùng. D. Các ước mơ hoài bảo. Câu 18:Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người: A. Tự tin hơn. B.Tự giác hơn. C. Tích cực hơn. D. Sáng tạo hơn. Câu 19: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây: A. Nhân ái là giúp đỡ con người vô điều kiện. B. Nhân ái là luôn nhường nhịn. C. Nhân ái là yêu thương con người theo đạo lý lẽ phải. D. Nhân ái là yêu thương tất cả mọi người. Câu 20:Hôn nhân tiến bộ là: A. Đúng pháp luật B. Tự nguyện C. Phải tổ chức đám cưới D. Không trái ý cha mẹ Câu 21:Tình yêu đích thực diễn ra trong 3 giai đoạn : A. Tình yêu – hôn nhân – gia đình. B. Hôn nhân – gia đình – tình yêu. C. Không cần tình yêu – gia đình – hôn nhân. D. Tình yêu -kết hôn-li hôn. Câu 22:Đạo đức là phương thức điều chỉnh hành vi con người mang tính: A. Tự nguyện. B. Không tự giác C. Bắt buộc. D. Không tự nguyện. Câu 23:Những câu tục ngữ nào sau đây nói về quan hệ hôn nhân ( câu nào không đúng ) ? A. Anh em như môi với răng B. Ép dầu ép mỡ ,ai nỡ ép duyên C. Thuyền theo lái, gái theo chồng D. Của chồng ,công vợ Câu 24:Làm thế nào để trở thành người có...Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập: A.Cá lớn nuốt cá bé. B.Cháy nhà ra mặt chuột. C.Đèn nhà ai nấy rạng. D.Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau. Câu 35: Em tán thành với ý kiến nào sau đây: A.Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần họ giúp đỡ. B.Chỉ có những người năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác. C.Việc của ai người nấy biết. D.Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được những điều hay từ những người khác. Câu 36 Quy tắc, chuẩn mực nào sau đây biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội A. Trai năm thê, bảy thiếp. B. Đạo hiếu. C. Nhân nghĩa. D. Tôn sư trọng đạo. Câu 37: Truyền thống đạo đức nào sau đây của dân tộc ta được kế thừa và phát triển trong thời đại ngày nay: A.Trung quân. B.Trọng nam, kinh nữ. C.Tam tòng. D.Nhân nghĩa. Câu 38: Yêu nước là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất của công dân đối với: A. Làng xóm. B. Tổ quốc. C. Toàn thế giới. D. Quê hương. Câu 39: Bảo vệ Tổ quốc là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng, cao quý của .? A. những người trưởng thành. B. thanh niên. C. cơ quan, tổ chức. D. công dân. Câu 40: Trách nhiệm hàng đầu của thanh niên Việt Nam hiện nay đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là: A.Chỉ cần xác định mục đích và động cơ học tập đúng. B.Tham gia nhập ngũ khi địa phương gọi. C.Tham gia các hoạt động của địa phương như vệ sinh môi trường. D.Trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Câu 41: Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm: A.Thương yêu và quý giá nhất đối với con người. B.Sâu sắc nhất và gắn bó đối với con người. C.Chân thật nhất và gần gũi nhất đối với con người. D.Bình dị nhất và gần gũi nhất đối với con người. Câu 42: Ý nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam: A.Tình yêu quê hương, đất nước. B.Lòng tự hào dân tộc chính đáng. C.Cần cù, sáng tạo trong lao động. D.Tình thương yêu nhân loại. Câu 43: Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình của công dân nam giới ở nước ta hiện nay là: A.Nam từ đủ 18 đến hết 26 tuổi. B.Nam từ đ
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ky_2_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10.doc