Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn Khối 12

CHỦ ĐỀ 1: ĐỌC- HIỂU

(Theo đề cương HKI)

CHỦ ĐỀ 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

( Theo đề cương HKI)

CHỦ ĐỀ 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

doc 38 trang Bảo Đạt 23/12/2023 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn Khối 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn Khối 12

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn Khối 12
ời giới thiệu về Mị ,công việc, không gian căn buồng của Mị,...)
	+ Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc:Mùa xuân đến(thiên nhiên tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu,), Mị đã thức tỉnh(kỉ niêm sống dậy,sống với tiếng sáo, ý thức về thời gian, thân phận)và muốn đi chơi( thấp đèn ,quấn tóc,).Khi bị A Sử trói vào cột, Mị “như không biết mình đang bị trói”,vẫn thả hồn theo tiếng sáo.
	+ Sức phản kháng mạnh mẽ:Lúc đầu thấy A Phủ bị trói,Mị dững dưng “vô cảm”.Nhưng khi nhìn thấy “dòng nước mắt chảy xuống hai hỏm má đã xam đen lại” của A Phủ,Mị xúc động, nhớ lại mình, đồng cảm với người,nhận ra tội ác của bọn thống trị.Tình thương,sự đồng cảm giai cấp,niềm khát khao tự do mãnh liệt,đã thôi thúc Mị cát dây trói A Phủ và tự giải thoát cho cuộc đời mình.
 	 - Nhân vật A Phủ
	+Số phận éo le, là nạn nhân của thư tục lạc hậu và cường quyền phong kiến miền núi( mồ côi cha mẹ, lúc bé đi làm thuê hết nhà này đến nhà khác, lớn lên nghèo đén nỗi không lấy nổi vợ)
	+Phẩm chất tốt đẹp:có sức khỏe phi th...ền, A Phủ trở thành nô lệ truyền kiếp trong nhà thống lý. Chăn bò, hổ ăn mất một con, A Phủ bị trói đứng suốt ba ngày đêm.
	Những ngày đầu, Mị dửng dưng, A Phủ có là cái xác chết đứng đấy thì cũng thế thôi.Đến đêm thứ ba, nhìn dòng nước mắt của A Phủ chảy dài trên hai gò má xạm đen, Mị bắt đầu nhớ về cảnh mình bị trói đứng trước đây. Mị thương mình, thương A Phủ, căm thù cha con thống lý. Mị cầm dao cắt dây cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài.
	2. Phần thứ hai: Mị và A Phủ đến bản Phiềng Sa, thành vợ thành chồng. Họ gặp A Châu, cán bộ cách mạng, được giác ngộ cách mạng họ tham gia đội du kích, A Phủ trở thành tiểu đội trưởng cùng nhau bảo vệ quê hương.
	III. Phân tích
	A. Bức tranh hiện thực của tác phẩm
	1. Truyện ngắn”VCAP” của TH phản ánh chân thực bộ mặt xấu xa, tán ác của giai cấp thống trị miền núi Tây Bắc thông qua hình tượng cha con thống ly Pá Tra.
	- Lợi dụng sức mạnh cường quyền và thần quyền bắt, giam giữ các cô gái suốt đời phải làm nô lệ trong nhà chống ( Mị bị bắt làm dâu gạt nợ).
	- Bóc lột sức lao động của Mị một cách tàn nhẫn.
	- Cho vay nặng lãi khiến cha mẹ Mị hết cuộc đời vẫn không trả được nợ.
	- Đánh đập Mị và A Phủ dã man, tàn bạo, thậm chí xem nhẹ cả mạng sống con người.
	2. Truyện ngắn”VCAP” của TH phản ánh bức tranh hiện thực về cuộc sống đau thương, tủi nhục của người dân miền núi Tây Bắc trong xã hội xưa qua số phận của Mị và A Phủ.
	2.1. Số phận của Mị
	a. Mị trước khi bị bắt làm dâu gạt nợ
Trước khi bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thông lý Pá tra, Mị là cô gái trẻ, đẹp tài hoa” thổi lá cũng hay như thổi sáo”, yêu đời, yêu tự do, hiếu thảo, siêng năng, có tình yêu hạnh phúc. Mị xứng đáng được hưởng cuộc sống hạnh phúc. Giữa lúc tâm hồn Mị đang tràn ngập hạnh phúc niềm vui, hy vọng thì Mị bị cha con thống lý Pá Tra lợi dụng tập tục bắt dâu đã bắt cóc Mị, biến Mị thành dâu gạt nợ. Điều đó tạo nên cuộc đời bi kịch của Mị.
	b. Mị sau khi bị bắt về làm dâu gạt nợ
	Sống trong nhà thống lý Pá Tra, tiếng là dâu gạ... khổ đau lớn nhất chính là không chỉ Mị không lấy được người mình thương mà Mị và A Sử còn không có lòng với nhau nữa. 
	Như vậy, xét về mọi phương diện, số phận Mị thực chất là số phận nô lệ đắng cay, tủi nhục bị chà đạp cả thể xác lẫn tinh thần. Chính kiếp đời nô lệ đau thương đã biến Mỵ từ một cô gái trẻ trung, yêu đời trờ thành con người cam chịu nhẫn nhục, thậm chí vô cảm, lúc nào mặt cũng cúi xuống, cũng “buồn rười rượi”, ”sống lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”.
	2.2 Số phận A Phủ. Cùng với số phận của Mỵ, là số phận của A Phủ. A Phủ là đứa trẻ mồ côi, yêu cuộc sống tự do, thật thà, chất phác, lao động giỏi. Chỉ vì dám phản kháng đánh lại A Sử, con trai thống lý mà A Phủ bị bắt, bị xử kiện, một kiểu xử kỳ quái chỉ có ở Tây Bắc. Kết quả là A Phủ bị đánh đập, bị phạt một trăm đồng bạc trắng và trở thành con nợ truyền kiếp trong nhà thồng ly Pá Tra. Đi chăn bò, hổ vồ mất một con, lập tức A Phủ bị trói đứng vào cây cột giữa sân phơi nắng, phơi sương suốt 3 ngày đêm. Như vậy cũng như Mị, số phận của A Phủ cũng cùng số phận nô lệ đầy máu và nước mắt!
Cuộc đời A Phủ bổ sung cho cuộc đời Mị, làm nổi bật bức tranh hiện thực đau thương trong cuộc sống của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách chúa bản. Tuy nhiên, bằng tấm lòng nhân ái và cái nhìn biện chứng, Tô Hoài đã đem đến cho người đọc niềm tin tưởng vào phản kháng của nhân dân khi cuối cùng Mị và A Phủ đã vùng lên tự giải phòng cho mình đến với cách mạng.
	3. Truyện ngắn “ VCAP” còn phản ánh chân thực bức tranh sinh hoạt giàu chất thơ, giàu màu săc văn hóa dân gian Tây Bắc. (Phân tích hình ảnh đánh pao, đánh quay, ném còn, đặc biệt âm thanh tiếng sáo, tiếng hát gọi bạn tình).
	KB: Bằng lối trần thuật linh hoạt; giàu chất thơ, giàu hình ảnh đậm sắc thái Tây Bắc chọn lọc chi tiết tiêu biểu và sự am hiểu sâu sắc phong tục ở Tây Bắc Tô Hoài đã xây dựng thành công nhân vật Mị Và A Phủ, từ đó làm nổi bật bức tranh hiện thực về tội ác của chúa bản, nỗi thống khổ của quần chúng nhân dân. Qua đó, nhà văn bày tỏ nỗi

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_khoi_12.doc