Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020

I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)

   - Các phép liên kết

   - Các phong cách ngôn ngữ (sinh hoạt, nghệ thuật)

   - Nội dung và hình thức văn bản

   (Trên cơ sở một ngữ liệu cho sẵn (không quá 200 chữ), học sinh vận dụng các kiến thức trên để thực hiện các yêu cầu)

* Dạng đề tham khảo:

doc 11 trang Bảo Đạt 23/12/2023 3180
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020
à tiếng nói của miền Bắc yêu thương, của mẹ, của ba, của em, của tất cả. Từ hàng lim xào xạc trên đường Đại La, từ tiếng sóng sông Hồng dào dạt vẽ đến cả âm thanh hỗn tạp của cuộc sống Thủ đô vẫn vang vọng trong con không một phút nào nguôi cả.
 Biết bao lần trong giấc mơ con trở về với Hà Nội, con trở về giữa vòng tay êm ấm của ba má, trong tiếng cười trong trẻo của các em và trong ánh sáng chan hòa của Hà Nội. Xa nhà ba năm, năm năm hay bao lâu đi chăng nữa chắc rằng cũng không có gì khác trong tình nhớ thương của con. Ai đâu có thể vì tiền tài danh vọng mà ra đi, còn con ngoài Đảng chắc không ai có thể làm con xa với gia đình.
(Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn. (0.5 điểm)
Câu 2: “Lí tưởng” mà liệt sĩ - Đặng Thùy Trâm nhắc đến trong đoạn văn trên là gì? (0.5 điểm)
Câu 3: Cho biết tác dụng của phép ...h/Chị hãy rút ra mối quan hệ giữa gia đình và xã hội.(1.0 điểm)
Câu 4. Anh/Chị có đồng ý với quan điểm “Văn hóa gia đình mà không lo giữ thì xã hội cũng sẽ loạn”(1,0 điểm) 
* LÀM VĂN 
Câu 1 (2,0 điểm) 
 Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trò của gia đình đối với mỗi cá nhân và xã hội.
III. ĐỀ 3: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:
 Vụ tai nạn tại Gia Lâm (Hà Nội) ngày 29/2/2016 chắc vẫn ám ảnh lâu dài với nhiều người, bởi sự  xót xa đau đớn tận cùng về cái chết oan uổng của 3 sinh linh vô tội. Nhưng, một nỗi xót xa khác cũng đang khiến nhiều người trăn trở, đó là sự vô cảm đến tàn nhẫn của con người. 
 Nỗi đau sau vụ tai nạn thảm khốc, kinh hoàng ngoài sức tưởng tượng xảy ra ở Gia Lâm ngày hôm qua vẫn cứa vào tâm can gia đình nạn nhân và những người ở lại.
 Người ta thấy sự bàng hoàng, thất thần hoảng loạn chưa dứt trong đôi mắt, trên gương mặt của người mẹ mất con, người con mất cha, người chồng mất vợ. Cái chết của những người thân yêu đến trong một tích tắc, đầy oan uổng và đau đớn.
 Nhưng còn một nỗi đau, dai dẳng và ám ảnh không kém sự ám ảnh về những cái chết vô tội kia, đó là sự vô cảm tàn nhẫn của con người.
 Cháu bé không còn nguyên vẹn hình hài, thoi thóp thở những giây cuối cùng của cuộc sống trên đôi tay cô giáo. Và cô giáo ấy, trong nỗ lực bằng mọi giá cứu học trò nhỏ bé bỏng, đã phải bất lực nhìn những chiếc xe cố chen khỏi đám đông, thậm chí cả khi cửa xe mở rồi, cô bé được bế lên, tài xế vẫn nhấn ga, cuống cuồng bỏ đi, bỏ lại cô bé bơ vơ giữa lòng đường.()
(Nguồn
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ  của văn bản. 
Câu 2. Đặt nhan đề cho văn bản. 
Câu 3. Văn bản sử dụng phép lặp cú pháp. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của phép lặp đó. 
Câu 4. Các từ ngữ cố chen khỏi đám đông; vẫn nhấn ga; cuống cuồng bỏ điđạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào trong việc thể hiện thái độ của những tài xế trước tai nạn? 
* LÀM VĂN 
Câu 1 (2,0 điểm) 
 V...đạo lí
 - Hiện tượng đời sống 
 (Tích hợp từ ngữ liệu phần Đọc - hiểu)
Câu 2 (5,0 điểm): viết bài nghị luận văn học
* Kiến thức: 
 1. Chuyện chức phán sự Đền tản viên - Nguyễn Dữ
 2. Đoạn trích “Trao duyên” (trích “Truyện kiều”, Nguyễn Du)
 3. Đoạn trích “Chí khí anh hùng” (trích “Truyện kiều”, Nguyễn Du)
* Dạng đề: nghị luận về đoạn thơ, phân tích nhân vật
* Các dạng đề bài và dàn y tham khảo:
* Đề 1: Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn qua đoạn trích "Chuyện chức phán sự đền tản viên"
* Dàn ý tham khảo:
I. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và vị trí tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”.
- Giới thiệu về nhân vật Ngô Tử Văn: Là nhân vật trung tâm của truyện, đại diện tầng lớp trí thức yêu nước, dũng cảm, khảng khái, dám đứng lên chống cái ác, trừ hại cho dân.
II. Thân bài
1. Ngô Tử Văn - Lai lịch và tính cách.
- Lai lịch: Tên Soạn người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang.
- Tính cách: Khảng khái, cương trực nóng nảy thấy sự gian tà thì không chịu được
- Danh tiếng: Nổi tiếng đến mức vùng Bắc vẫn khen là một người cương trực.
→ Bằng cách giới thiệu trực tiếp, Nguyễn Dữ đã tạo cho nhân vật yếu tố chính xác, qua đó giúp người đọc tin tưởng vào sự có thật của nhân vật này.
→ Lời giới thiệu mang giọng điệu khen ngợi, hướng người đọc vào những hành động chính nghĩa của nhân vật.
2. Ngô Tử văn và hành động đốt đền
a. Nguyên nhân đốt đền:
- Theo quan niệm truyền thống: Đốt đền là hành động báng bổ thần linh cho nên ai cũng kiêng kị không dám đụng chạm.
- Hành động của Ngô Tử Văn không phải phạm vào tín ngưỡng bởi đây là nơi trú ngụ của hồn ma tên tướng giặc họ Thôi – kẻ thù xâm lược nước ta. Đây là ngôi đền tà chẳng những không phù hộ cho dân lành mà còn làm yêu làm quái trong dân gian.
- Hành động của Ngô Tử Văn là hành động chính nghĩa của người thấy gian tà thì không chịu được.
→ Ca ngợi, đồng tình với hành động chính nghĩa của Ngô Tử Văn
b. Quá trình đốt đền
- Trước khi đốt: Tắm gội chay sạch, khấn trời.
→ Thái độ nghiêm túc, kính cẩn. 

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_10_nam_hoc_2019_20.doc