Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Địa lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020

1. Các mục tiêu chính của ASEAN: (Tự luận)

- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế -xã hội của các nước thành viên.

- Xây dựng ĐNA thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kt,văn hóa, xã hội phát triển

- Giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ ASEAN, cũng như bất đồng giữa các nước ASEAN với các nước ngoài khối.

=> Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình,ổn định, cùng phát triển.

2. Cơ chế hợp tác của ASEAN (Tự luận)

Cơ chế hợp tác phong phú, đa dạng:

- Các hội nghị, diễn đàn, hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội,văn hóa, thể thao.

+ Hội nghị: hội nghị thượng đỉnh ASEAN.

+ Diễn đàn: diễn đàn khu vực ASEAN.

+ Văn hóa, thể thao: liên hoan văn hóa ASEAN, thể thao ASEAN.

- Kí kết các hiệp ước hai bên,nhiều bên hoặc các hiệp ước chung.

(hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN)

- Các dự án, chương trình phát triển (dự án đường xuyên ASEAN 22, chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung).

- Xây dựng khu vực thương mại tự do (khu vực thương mại tự do ASEAN – AFTA).

doc 6 trang Bảo Đạt 23/12/2023 2540
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Địa lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Địa lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Địa lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020
ác vì một ASEAN hòa bình,ổn định, cùng phát triển.
2. Cơ chế hợp tác của ASEAN (Tự luận)
Cơ chế hợp tác phong phú, đa dạng:
- Các hội nghị, diễn đàn, hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội,văn hóa, thể thao.
+ Hội nghị: hội nghị thượng đỉnh ASEAN.
+ Diễn đàn: diễn đàn khu vực ASEAN.
+ Văn hóa, thể thao: liên hoan văn hóa ASEAN, thể thao ASEAN.
- Kí kết các hiệp ước hai bên,nhiều bên hoặc các hiệp ước chung.
(hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN)
- Các dự án, chương trình phát triển (dự án đường xuyên ASEAN 22, chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung).
- Xây dựng khu vực thương mại tự do (khu vực thương mại tự do ASEAN – AFTA).
3. Thành tựu và thách thức của ASEAN (Tự luận)
a. Thành tựu: ( Tự đọc mục a)
b. Thách thức của ASEAN:
- Trình độ phát triển còn chênh lệch, dẫn đến một số nước có nguy cơ tụt hậu.
- Vẫn còn tình trạng đói nghèo, dịch bệnh thất nghiệp làm cản trở sự phát triển, dễ gây mất ổn định xã hội.
- Các vấn đề xã hội khác
+ Đô thị hóa nh...a đói, giảm nghèo?
- Tình trạng đói nghèo thường kéo theo các tệ nạn xã hội, là môi trường thuận lợi để các phần tử chống đối về chính trị lợi dụng để chống đối chính phủ, gây mất ổn định nội bộ, ảnh hương trực tiếp tới sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Tình trạng đói nghèo với hậu quả là mức sống thấp, trình độ dân trí không cao, lao động có trình độ thấp không đáp ứng được nhu cầu phát triển các ngành có công nghệ, kĩ thuật hiện đại
- Tình trạng đói nghèo với hậu quả là bệnh tật làm suy giảm sức khỏe của người dân và sức lao động xã hội.
- Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách để xóa đói, giảm nghèo như chương trình 135 xóa dói, giảm nghèo cho nhân dân ở các tỉnh miền núi
BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tự nhiên (Tự luận)
1. Đặc điểm tự nhiên và ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản
a. Thuận lợi:
 - Là một quần đảo nằm ở Đông Á, gồm 4 đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ => thuận lợi cho việc giao lưu với bên ngoài bằng đường biển.
 - Gần Trung Quốc, các nước Đông Nam Á, giàu tài nguyên và đông dân => thuận lợi cho nhập khẩu nguyên liệu và bán hàng hóa.
 - Địa hình chủ yếu núi trung bình và núi thấp, ít đồng bằng, đất đai màu mỡ, nhiều núi lửa, cảnh đẹp, suối khoáng nóng là điều kiện phát triển du lịch, nông nghiệp.
 - Khí hậu ôn đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa với lượng mưa lớn là điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng cây trồng.
 - Sông ngòi ngắn, dốc có giá trị thủy điện.
 - Tỉ lệ diện tích rừng lớn là điều kiện phát triển lâm nghiệp và bảo vệ môi trường.
 - Đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, biển có nhiều ngư trường cá lớn, rất thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển (dịch vụ cảng biển, giao thông, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản)
b.Khó khăn
 - Nghèo khoáng sản, thiếu nguyên, nhiên liệu sản xuất công nghiệp, đất nông nghiệp hạn chế.
 - Nhiều thiên tai (bão, động đất, núi lửa, sóng thần) gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống
II. Dân cư
- Đông dân, phần lớn dân cư tập tru... Thiên Tân). 2 đặc khu hành chính (Hồng Công, Ma Cao), Đảo Đài Loan vẫn được coi là 1 bộ phận của Trung Quốc,
* Đánh giá:
+ Cảnh quan thiên nhiên đa dạng.
+ Mở rộng quan hệ với các nước trong k. vực, trên thế giới bằng đường bộ và đường biển.
+ Khó khăn: quản lý, bão, lụt, hạn hán...
2.Tự nhiên:
Thiên nhiên đa dạng có sự phân hoá giữa miền Tây và miền Đông Trung Quốc. Lấy kinh tuyến 1050 Đ chia 2 miền Đông, Tây.
*Miền Đông: Chiếm 50% diện tích cả nước. 
- Địa hình vùng núi thấp và các đồng bằng màu mỡ: Đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. 
- Khí hậu: Phía đông khí hậu ôn đới gió mùa. Phía Nam khí hậu cận nhiệt đới gió mùa
- Sông ngòi: hạ nguồn của các sông lớn: sông Trường Giang, Hoàng Hà, Tây Giang.
- Giàu khoáng sản: kim loại màu là chủ yếu.
- Cảnh quan: rừng, đồng cỏ và các khu vực đã khai thác cho nông nghiệp.
*Miền Tây:
- Địa hình: gồm nhiều dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. 
- Khí hậu lục địa khắc nghiệt, mưa ít.
- Sông ngòi: là nơi bắt nguồn của các sông lớn.
- Khoáng sản: Nhiều loại như: Than, sắt, dầu mỏ, thiếc, đồng...
- Cảnh quan: rừng, đồng cỏ và các hoang mạc, bán hoang mạc.
*Thuận lợi: Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào và khí hậu gió mùa thuận lợi cho nông nghiệp phát triển (miền Đông). Tài nguyên khoáng sản phong phú, tạo điều kiện phát triển công nghiệp khai thác và luyện kim.
*Khó khăn: thiên tai gây khó khăn cho đời sống và sản xuất( thiếu nước, động đất,lũ lụt, bão cát).
Bài 10. CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA
Tiết 2. KINH TẾ
I. Khái quát:
* Đặc điểm phát triển kinh tế:
- Kinh tế phát triển mạnh liên tục trong nhiều năm.
- Cơ cấu GDP thay đổi theo hướng hiện đại: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, II.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới: TB 8%/năm
-Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đứng thứ 7 thế giới, năm 2004.
- Giá trị xuất khẩu đứng thứ 3 thế giới.
-Thu nhập bình quân theo đầu người tăng, đời sống của nhân dân được cải thiện.
*Nguyên nhân : 
-

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_li_lop_11_nam_hoc.doc