Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ I môn Địa lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019

1. Khái niệm (Sgk)

2. Nguyên nhân: Tác động của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ, nhu cầu phát triển của từng nước, xuất hiện các vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi hợp tác quốc tế giải quyết.

3. Biểu hiện

- Thương mại thế giới phát triển mạnh:

 + Tốc độ tăng trưởng thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.

 + Tổ chức WTO có vai trò lớn.

- Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh: Từ 1990 đến 2004 tăng hơn 5 lần.

- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng: Mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu, các tổ chức tài chính quốc tế có vai trò lớn.

- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn: Các công ty có tiềm lực lớn chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.

4. Hệ quả của toàn cầu hoá

a. Tích cực: 

- Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

- Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ.

- Tăng cường sự hợp tác giữa các nước.

b. Tiêu cực: Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước.

doc 20 trang Bảo Đạt 25/12/2023 360
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ I môn Địa lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ I môn Địa lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019

Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ I môn Địa lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019
ợp tác quốc tế giải quyết.
3. Biểu hiện
- Thương mại thế giới phát triển mạnh:
 + Tốc độ tăng trưởng thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.
 + Tổ chức WTO có vai trò lớn.
- Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh: Từ 1990 đến 2004 tăng hơn 5 lần.
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng: Mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu, các tổ chức tài chính quốc tế có vai trò lớn.
- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn: Các công ty có tiềm lực lớn chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
4. Hệ quả của toàn cầu hoá
a. Tích cực: 
- Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
- Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ.
- Tăng cường sự hợp tác giữa các nước.
b. Tiêu cực: Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước.
II. XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA KINH TẾ
1.Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực
a. Nguyên nhân hình thành: 
 Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế...àng châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế	B. Ngân hàng châu Á, Ngan hàng châu Âu
C. Ngân hàng hế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế	D. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng Thế giới
Câu 8. Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến
A. sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nên fkinh tế	B. sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau
C. các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn	D. it phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế
Câu 9. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia ?
A. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia	B. Có nguồn của cải vật chất lớn
C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng	D. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa
Câu 10. Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, còn có những mặt trái, đặc biệt là
A. cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia	B. gia tăng nhanh chóng khoảng các giàu nghèo
C. các nước phải phụ thuộc lẫn nhau	D. nguy cơ thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng
Câu 11. Hiện nay, GDP của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây lớn nhất thế giới?
A. Liên minh châu Âu	B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á	D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
Câu 12. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường có những nét tương đồng về
A. thành phần chủng tộc	B. mục tiêu và lợi ích phát triển
C. lịch sử dựng nước, giữ nước	D. trình độ văn hóa, giáo dục
Câu 13. Việt Nam đã tham gia vào tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây ?
A. Liên minh châu Âu	B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ
C. Thị trường chung Nam Mĩ	D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
Câu 14. Các nước nào sau đây thuộc khối thị trường chung Nam Mĩ?
A. Bra-xin, Mê-hi-cô, Cô-lôm-bi-a, Cu-ba.	B. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
C. Ác-hen-ti-na, Ni-ca-ra-goa, Ha-i-ti, Ca-na-da.	D. U-ru-goay, Chi-lê, Mê-hi-cô, Cô-lôm-bi-a.
Câu 15. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ bao gồm các nước
A. Hoa Kì, Mê-hi-cô, Chi-lê	B. Chi-lê, Pa-ra-goay, Mê-hi-cô
C. Pa-ra-goay, Mê-hi-cô, Ca-na-da.	D....B. Việt Nam đã có thể tham gia vào tất cả tổ chức kinh tế thế giới
C. Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của WTO.
D. Việt Nam là thành viên của ASEAN ngay từ năm 1955.
Câu 6. Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về
A. vốn, khoa học kĩ thuật – công nghệ.	B. thị trường
C. lao động.	D. nguyên liệu.
Câu 7. Các nước phát triển hợp tác với các nước đang phát triển sẽ
A. hạn chế được rất nhiều về ô nhiễm môi tường do khai thác tài nguyên và chế biến nguyên liệu.
B. thu hút được nguồn lao động có trình độ.
C. thu hút được nguồn vốn nhiều hơn.
D. nhập được nhiều sản phẩm công nghiệp chất lượng cao
NỘI DUNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU
A. Kiến thức trọng tâm:
I. DÂN SỐ
Vấn đề
Bùng nổ dân số
Già hóa dân số
Biểu hiện
- Dân số thế giới tăng nhanh-> bùng nổ dân số
- Các nước đang phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước PT.
- Dân số thế giới đang già đi, tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.
- Sự già hoá dân số chủ yếu ở nhóm nước phát triển.
Hậu quả
Gây sức ép lớn đối với kt-xh và TN-MT.
- Thiếu hụt lực lượng lao động.
- Chi phí xã hội lớn cho người già.
Giải pháp
Giảm tỉ lệ sinh.
- Khuyến khích sinh đẻ.
- Khuyến khích lao động nhập cư.
II. MÔI TRƯỜNG
Vấn đề môi trường
Hiện trạng
Nguyên nhân
Hậu quả
Giải pháp
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu
- Trái Đất nóng lên.
- Mưa axit.
Lượng CO2 và các khí thải khác trong khí quyển tăng (Sản xuất CN, GTVT, sinh hoạt)
- Băng tan-> Mực nước biển dâng gây ngập lụt nhiều nơi.
- Thời tiết, khí hậu thất thường, thiên tai thường xuyên.
- Giảm lượng CO2 trong sản xuất và sinh hoạt.
- Trồng và bảo vệ rừng.
2. Suy giảm tầng ôzôn
Tầng ôzôn bị mỏng dần và lỗ thủng ngày càng lớn.
Các chất khí CFCs trong sản xuất công nghiệp.
Ảnh hưởng đến sức khoẻ, mùa màng,sinh vật.
- Cắt giảm lượng CFCS trong sản xuất và sinh hoạt.
- Trồng nhiều cây xanh.
3. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương
Nguồn nước ngọt, nước biển đang bị ô nhiễm ng

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_li_lop_11_nam_hoc.doc