Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 - Tuần học từ ngày 9-3 đến 14-3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Biết được đôi nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
- Hiểu được nội dung, nghệ thuật của các văn bản.
- Vận dụng được kiến thức đã học để tạo lập được đoạn văn, bước đầu biết tạo lập dàn
ý, tạo lập văn bản..
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc và thể hiện được tình cảm của
bản thân
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Biết được đôi nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
- Hiểu được nội dung, nghệ thuật của các văn bản.
- Vận dụng được kiến thức đã học để tạo lập được đoạn văn, bước đầu biết tạo lập dàn
ý, tạo lập văn bản..
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc và thể hiện được tình cảm của
bản thân
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 - Tuần học từ ngày 9-3 đến 14-3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 - Tuần học từ ngày 9-3 đến 14-3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng
: “ Cái chàng Dế Choắt, người gầy lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chr ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết còn ăn xổi ở thì ( thật chỉ vì đau ốm luôn không làm được), có một cái hang ở cũng bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi.” 1. (0,25đ)Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? 2. (0,25đ)Tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên? 3. (0,25đ)Phương thức biểu đạt của đoạn văn? 4. (0,25đ)Ngôi kể của đoạn văn trên? Người kể chuyện là ai? 5. (0,5đ)Câu văn : “Cái chàng Dế Choắt, người gầy lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 6. (0,5đ)Tác dụng của biện pháp nghệ thuật vừa xác định? 7. (0,5đ)Nội dung của đoạn văn trên? 8. (0,5đ)Tìm và sửa lỗi sai trong câu sau: - Qua buổi học hôm nay c...y xét đến hậu quả. + Phải biết yêu thương, giúp đỡ những người xung quanh. - Mức độ chưa tối đa: học sinh trả lời còn thiếu ý, hoặc trả lời theo cách diễn đạt khác nhưng nội dung đảm bảo các ý đã nêu trên. - Mức độ không đạt: Học sinh không có câu trả lời 1 điểm Bài 2.Cho đoạn văn sau: “ Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi nhau om sòm bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.Khổ quá, những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lực thế mà cũng không sống nổi. Tôi đứng trong bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nhước dưới của hang mà suy nghĩ chuyện đời như thế.” 1. (0,25đ)Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? 2. (0,25đ)Tác giả của văn bản có đoạn trích trên? 3. (0,25đ)Xác định phương thức biểu đạt? 4. (0,25đ)Xác định ngôi kể? 5. (0,5đ)Nội dung đoạn trích? 6. (0,5đ)Tìm các phó từ có trong đoạn trích? 7. (0,5đ)Xác định cụm danh từ có trong đoạn? 8. (0,5đ)Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: “ Tôi đứng trong bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước của hang mà suy nghĩ việc đời như thế.” 9. (1đ)Bài học cuộc sống mà em rút ra từ văn bản có đoạn trích trên? Câu Đáp án Điểm 1 - Mức độ tối đa: HS trả lời đúng tên văn bản : “Bài học đường đời đầu tiên”. - Mức độ không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác 0,25 điểm 2 - Mức độ tối đa: HS trả lời đúng tác giả: Tô Hoài. - Mức độ không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác. 0,25 điểm 3 - Mức độ tối đa: HS trả lời đúng PTBĐ: miêu tả. - Mức độ không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác. 0,25 điểm 4 - Mức độ tối đa: HS trả lời đúng ngôi kể: thứ nhất, người kể chuyện...ả chi tiết: Những chi tiết để nội dung miêu tả được nổi bật, làm rõ những nét đặc sắc của cảnh vật; nhũng nét tâm trạng, hành động cụ thế của nhân vật được miêu tả trong một trạng thái cụ thể. c. KB: - Cảm nghĩ của bản thân về nhân vật, cảnh vật được tả. 3, Bước 3: Viết bài văn hoàn chỉnh. 4, Bước 4: Đọc và sửa. * HƯỚNG DẪN.XÂY DỰNG ĐỀ CỤ THỂ PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN Đề : Hình ảnh mẹ khi em bị ốm. Dàn bài gợi ý: Mức độ Tiêu chí Mức độ tối đa Mức độ chưa tối đa Mức độ không đạt 0.0đ 1.Nội dung: a.Mở bài 0,5đ - Giới thiệu về mẹ của em. 0,25đ HS giới thiệu về mẹ cuẩ mình nhưng còn lúng túng trong việc sử dụng từ ngữ. -Không viết phần mở bài. -Xác định không chính xác đề. b.Thân bài 4đ -Tả chung về mẹ (0,5đ) -Miêu tả mẹ khi em bị ốm. + Kể lại hoàn cảnh khi em bị ốm.(0,5) + Mẹ đã chăm sóc cho em như thế nào?(0,5). + Hình ảnh mẹ khi chăm sóc cho em.(1,5đ) + Em cảm động ra sao trước sự quan tâm của mẹ.(0,5) + Em hứa sẽ học tập thật tốt để báo đáp công ơn của mẹ.(0,5) 1-3đ HS tả về mẹ nhưng chưa đầy đủ các ý bên(tùy từng nội dung Hs nêu được mà cho điểm) HS không viết được bài hoặc làm lạc đề. c.Kết bài 0,5đ Cảm nghĩ của em về mẹ trong lần chăm sóc em bị ốm. 0,25đ HS nêu được cảm nghĩ nhưng còn sơ sài. HS không viết được bài hoặc làm lạc đề. 2.Hình thức 1đ - Bài viết phải đảm bảo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) rõ ràng. - Biết cách tả những nét chi tiết nổi bật hình ảnh mẹ khi chăm sóc em ốm và lòng biết ơn em dành cho mẹ. 0,5đ -Bài viết đã đủ ba phần. -Đã biết cách miêu tả hình ảnh mẹ khi em bị ốm nhưng còn sơ -Bài viết không đủ ba phần. -Sai chính tả nhiều,dùng từ không chuẩn xác(từ 10 lỗi trở lên). -Diễn đạt lủng củng, - Trình bày sạch sẽ, cân đối, chữ viết không được cẩu thả. - Sai không quá 3 lỗi ở các loại. sài. -Còn mắc lỗi dùng từ và diễn đạt và chính tả(từ 3
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_ngu_van_6_tuan_hoc_tu_ngay_9_3_den_14_3_nam.pdf