Đề ôn tập Tết môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4

Tiếng Việt (HS làm vào vở Tiếng Việt tăng)

Bài 1:Em hãy viết một đoạn văn 4-5 câu có sử dụng câu kể Ai làm gì? Để kể về những việc em làm ở nhà. Sau đó gạch 1 gạch dưới CN, hai gạch dưới VN của câu kể Ai làm gì?

Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây phượng vĩ ( tả theo từng bộ phận của cây).

Bài 3: Em hãy miêu tả một cây ăn quả mà em biết. (trình bày rõ mở bài, thân bài, kết bài)

Bài4: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả hoa đào.

Lưu ý: Bài 3 các em phải trình bày rõ bố cục của bài văn (mở bài, thân bài, kết bài)

                                          …………..0o0………….

doc 12 trang Bảo Đạt 30/12/2023 320
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập Tết môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập Tết môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4

Đề ôn tập Tết môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4
 1 D. Ph©n sè tèi gi¶n
B. Tù luËn
Bµi 1: TÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh cã ®é dµi ®¸y lµ 12m, chiÒu cao lµ 7m.
.................................
Bµi 2: Mét m¶nh v­ên h×nh b×nh hµnh cã ®é dµi ®¸y lµ 24m, chiÒu cao b»ng ®é dµi ®¸y. TÝnh diÖn tÝch m¶nh v­ên ®ã.	
..
Bµi 3: Trung b×nh céng ®é dµi ®¸y vµ chiÒu cao cña h×nh b×nh hµnh lµ 15dm. ChiÒu cao kÐm ®é dµi ®¸y lµ 6dm. TÝnh diÖn tÝch cña h×nh b×nh hµnh ®ã?
..................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ....................................................................................................iữ, giữ gìn.
+ Nhóm 3: Những từ cùng nghĩa với "xây dựng": dựng xây, Kiến thiết.
- Căn cứ vào đặc điểm, ý nghĩa từ loại có thể chia các từ trên thành 2 nhóm sau:
+ Nhóm 1: Các từ chỉ sự vật: Đất nước, non sông, giang sơn.
+ Nhóm 2: Các từ chỉ hoạt động: Dựng xây, kiến thiết, gìn giữ, giữ gìn.
Qua bài tập này giúp học sinh mở rộng vốn từ về chủ đề Tổ quốc và từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động.
Kết luận: Dạng bài tập phân loại từ theo nhóm nghĩa có thể được áp dụng trong tiết Luyện từ và câu ở một số tuần dưới đây: 
Tuần 6: Chủ đề trường học cho các từ chỉ hoạt động "học tập" xen với các từ chỉ hoạt động "vui chơi" yêu cầu học sinh xếp thành 2 nhóm.
Tuần 13: Chủ đề Bắc - Trung - Nam. Cho các từ địa phương xen với các từ phổ thống, yêu cầu học sinh xếp thành 2 nhóm.
Tuần 16: Chủ đề về thành thị và nông thôn: Cho các từ thuộc chủ điểm thành thị lẫn với các từ chủ điểm nông thôn yêu cầu học sinh xếp thành 2 nhóm.
Tuần 22; 24: Chủ đề Sáng tạo và Nghệ thuật: Cho các từ chỉ người hoạt động nghiên cứu khoa học và các từ chỉ những hoạt động nghệ thuật, yêu cầu học sinh xếp thành 2 nhóm.
Tuần 24; Tuần 28: Chủ đề Nghệ thuật và Thể thao: Cho các từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật, những hoạt động thể thao và các môn thể thao, yêu cầu học sinh xếp thành 3 nhóm.
2- Dạng bài tập tìm từ lạc trong nhóm:
- Dạng bài tập này có nghĩa: Trong nhóm 1 có nhiều từ có nghĩa dống nhau hoặc cùng một từ loại nhưng xuất hiện 1 hoặc vai từ không thuộc nhóm đó có thể có nghĩa khác nhau hoặc không cùng từ loại. Nhiệm vụ của học sinh là tìm ra từ không thuộc nhóm từ đó.
 Mục đích của dạng bài tập này là giúp học sinh nhận biết nét nghĩa chung của các từ cùng nhóm mở rộng vốn từ dựa vào ý nghĩa hoặc từ loại, rèn khả năng phân tích và khái quát.
Một số ví dụ minh hoạ:
a) Ví dụ 1:
Trong các từ sau những từ ngữ nào không thuộc nhóm đó.
Cha mẹ, ông bà, thầy trò, anh em, chị em, cô chú, mẹ con, chú bác, công nông, cậu mợ. (chủ đề gia đình - tuần 4).
Để hướng dẫn học sinh làm bài tập nà...h bỏ hai từ (ti vi) và (tủ lạnh) thì những từ còn lại (gường ghế, tủ, bàn) sẽ tạo thành nhóm các từ chỉ đồ dùng trong gia đình được làm bằng gỗ.
Việc thực hiện bài tập này yêu cầu học sinh phải tư duy dựa vào đặc trưng của hoạt động liên tưởng khi dùng từ ngữ.
* Dạng bài tập tìm từ lạc trong nhóm sẽ được tăng độ thú vị và độ khó khi "từ lạc" thoạt nhìn gần với từ cùng nhóm; đặc biệt khi kèm thêm yêu cầu "đặt tên cho nhóm". Loại bài tập này có thể sử dụng trong khi dạy Luyện từ và câu ở các tuần: 
- Bài tập tìm chủ ngữ theo chủ đề.
Tuần 6 chủ đề Trường học	Tuần 22.
Tuần 11 chủ đề Quê hương	Tuần 26.
Tuần 15 chủ đề các dân tộc	............
Tuần 20 chủ đề ...............	.............
- Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm: 
Tuần 7, tuần 12, tuần 14, tuần 17....
- Tìm các từ địa phương: Tuần 13.
3- Dạng bài tập cho từ và nghĩa của từ yêu cầu học sinh xác lập sự tương ứng:
- Mục đích của dang bài tập này là giúp học sinh mở rộng vốn từ, phát huy óc liên tưởng, so sánh, xác lập mối liên quan giữ từ và nghĩa của nó.
- Dạng bài tập này có thể được thể hiện dưới hình thức sau:
+ Ví dụ 1: Chọn các từ ngữ trong ngặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh:
a- Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như...
b- Tiếng gió rừng vi vu như....
c- Sương sớm long lanh tựa....
(một cánh diều, những hạt ngọc, tiếng sáo)
+ Ví dụ 2: Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A.
	A	B
Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng này
Nhà rông
Những ngày lễ hội, đồng bào dân tộc tây Nguyên thường tập trung để múa hát
Nhà sàn
Để tránh thú giữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm nhà để ở
Chăm
Bậc thang
Chuyện hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc này
BBbB
Dạng bài tập này có yêu cầu rất đơn giản: Cả từ và ý nghĩa của từ đều cho sẵn; học sinh chỉ cần xác lập sự tương ứng giữa từ và nghĩa của từ trong từng trường hợp. Nếu học sinh điền đúng thì có nghĩa các em đã nắm được các từ cho sẵn. 
Về cách dạy: Giáo 

File đính kèm:

  • docde_on_tap_tet_mon_toan_tieng_viet_lop_4.doc