Đề thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lí - Đề 001 - Bộ GD&ĐT

Câu 1. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên độ, 
tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là 
A. x = Acos(ωt + φ). B. x = ωcos(tφ + A). C. x = tcos(φA + ω). D. x = φcos(Aω + t). 
Câu 2. Dao động cơ tắt dần 
A. có biên độ tăng dần theo thời gian. B. luôn có hại. 
C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. luôn có lợi.
pdf 4 trang Bảo Đạt 23/12/2023 4680
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lí - Đề 001 - Bộ GD&ĐT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lí - Đề 001 - Bộ GD&ĐT

Đề thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lí - Đề 001 - Bộ GD&ĐT
sóng là 
 A. 
v
.
2 T
 
 B. 2 vT. C. vT. D. 
v
.
T
 
Câu 4. Khi đặt điện áp u 220 2cos100 t (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì tần số góc 
của dòng điện chạy qua điện trở này là 
 A. 50π rad/s. B. 50 rad/s. C. 100π rad/s. D. 100 rad/s. 
Câu 5. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng 
 A. quang điện trong. B. quang điện ngoài. C. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ. 
Câu 6. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng 
 A. tăng bước sóng của tín hiệu. B. tăng tần số của tín hiệu. 
 C. tăng chu kì của tín hiệu. D. tăng cường độ của tín hiệu. 
Câu 7. Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ? 
 A. Chất lỏng bị nung nóng. B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng. 
 C. Chất rắn bị nung nóng. D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp. 
Câu 8. Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung 
dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng 
 A. phản... h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s 
và e = 1,6.10−19 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết 
thành êlectron dẫn) của chất đó là 
 A. 0,44 eV. B. 0,48 eV. C. 0,35 eV. D. 0,25 eV. 
Câu 18. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số 
nuclôn của hạt nhân Y thì 
 A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X. 
 B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. 
 C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. 
 D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. 
Câu 19. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với 
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60o và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây 
này là 
 A. 2,4.10−4 Wb. B. 1,2.10−4 Wb. C. 1,2.10−6 Wb. D. 2,4.10−6 Wb. 
Câu 20. Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Nước có chiết suất n = 1,33 đối với ánh 
sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là 
 A. 2,63.108 m/s. B. 2,26.105 km/s. C. 1,69.105 km/s. D. 1,13.108 m/s. 
Câu 21. Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s. 
Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hz. Tính cả hai đầu dây, 
số nút sóng trên dây là 
 A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. 
Câu 22. Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình 
7i 2cos(2.10 t ) (mA)
2
 (t tính bằng s). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm ( s)
20
 có độ lớn là 
 A. 0,05 nC. B. 0,1 C. C. 0,05 C. D. 0,1 nC. 
Câu 23. Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3 kV. Biết động năng 
cực đại của êlectron đến anôt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt. 
Lấy e = 1,6.10−19 C; me = 9,1.10−31 kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là 
 A. 456 km/s. B. 273 km/s. C. 654 km/s. D. 723 km/s. 
Câu...h lần lượt 
(cm) tcos3x1  và (cm). )
3
tcos(6x2
  Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất 
giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng 
 A. 9 cm. B. 6 cm. C. 5,2 cm. D. 8,5 cm. 
Câu 30. Một con lắc lò xo có m = 100 g và k = 12,5 N/m. Thời điểm ban đầu (t = 0), lò xo không biến 
dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò xo luôn có phương thẳng đứng và vật nặng ở 
phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1 = 0,11 s, điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định, sau đó vật dao 
động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. 
Tốc độ của vật tại thời điểm t2 = 0,21 s là 
 A. 40π cm/s. B. 20π cm/s. 
 C. 20 3 cm/s. D. 20 3 cm/s. 
Câu 31. Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều 
hòa cùng phương D1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 
và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 
22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 
 A. 5,1 cm. B. 5,4 cm. C. 4,8 cm. D. 5,7 cm. 
Câu 32. Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. 
ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại. 
Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại? 
 A. 13. B. 7. C. 11. D. 9. 
Câu 33. Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. B là phần tử dây tại điểm 
bụng thứ hai tính từ đầu A, C là phần tử dây nằm giữa A và B. Biết A cách vị trí cân bằng của B và vị trí 
cân bằng của C những khoảng lần lượt là 30 cm và 5 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 50 cm/s. Trong 
quá trình dao động điều hoà, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B có giá trị bằng biên độ 
dao động của C là 
 A. 
1
 s.
15
 B. 
2
 s.
5
 C. 
2
 s.
15
 D. 
1
 s.
5
E, r 
A 
R2 
R3 
R1 
E, r 
L R 
Trang 4/4 – Mã đề thi

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_vat_li_de_001_bo_gddt.pdf