Giáo án buổi chiều Lớp 4 - Tuần 7

I. Mục tiêu
 Giúp HS:
  - Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của các bệnh này.
  - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
  - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy- học
  - Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31 (phóng to ).
III. Cc hoạt động dạy- học chủ yếu:
doc 8 trang Bảo Đạt 30/12/2023 360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án buổi chiều Lớp 4 - Tuần 7

Giáo án buổi chiều Lớp 4 - Tuần 7
thế nào?
+ Kể tên một số bệnh lây truyền qua đường tiêu hố khác mà em biết.
- GV giảng về triệu chứng của một số bệnh: Tiêu chẩy, tả, lị.
 - GV hỏi:
 1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào ?
 2) Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì ?
* GV nhận xét, rút ra kết luận.
2.3. Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
 - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
 - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 30, 31 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau;
 1) Các bạn trong hình ảnh đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì ?
 2) Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 3) Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 4) Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
- GV gọi đại diện từng nhĩm lên trình bày, cả lớp theo dõi, ...
1) Hình 1, 2: Các bạn uống nước lã, ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Hình 3: Uống nước sạch đun sôi.
+ Hình 4: Rửa chân tay sạch sẽ.
+ Hình 5: Đổ bỏ thức ăn ôi thiu.
+Hình 6:Chôn lắp kĩ rác thải giúp chúng ta không bị mắc các bệnh đường tiêu hoá.
2) Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, 
3) Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức ăn bị ruồi, muỗi đậu vào,
4) Chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, 
- Đại diện các nhĩm trình bày HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 2- 3 HS đọc.
- HS trả lời: Vì ruồi là con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Chúng thường đậu ở chỗ bẩn rồi lại đậu vào thức ăn.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành hoạt động theo nhóm.
- Các nhĩm chọn nội dung và vẽ tranh.
-Mỗi nhóm cử 1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.
- Cả lớp tuyên dương nhĩm vẽ tranh cĩ ý tưởng hay, vẽ đẹp và giới thiệu lưu lốt.
 Tiết 2:
Tốn ( tăng)
Ơn tập về phép cộng và phép trừ
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng và tính trừ cĩ nhớ và khơng nhớ với các số tự nhiên cĩ bốn năm sáu chữ số.
 - Rèn kĩ năng giải tốn cĩ lời văn với các phép tính cộng và trừ.
- Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm các bài tập: Đặt tính rồi tính.
a) 4532 + 37854
b) 67241 + 2367
c) 342145 - 64589
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Tính rồi thử lại
a) 5342 + 2675 d) 45673 - 21342
b) 67453 + 219843 đ) 896453 - 32165
c) 624382 - 32412 e) 65432 - 3214
- GV hỏi:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hỏi:
+ Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào?
+ Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào?
- Gọi HS ... cố -Dặn dị
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
 HOẠT ĐỘNG HỌC
- 3HS lên bảng làm bài:
a) 4532 b) 67241 c) 342145
 + +	-
 37854 2367 64589
 42386 69608 277556 
- HS trả lời:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi thử lại.
+ Muốn thử lại phép cộng ta cĩ thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng cịn lại thì phép tính làm đúng.
+ Muốn thử lại phép trừ ta cĩ thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
- Lần lượt từng HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a) 5342 Thử lại: 8017
 + - 
 2675 2675
 8017 5342
- HS nhận xét bài làm của các bạn.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS trả lời:
+ Y đĩng vai trị là số trừ trong biểu thức trên?
+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ? 
+ Muốn tìm được số bị trừ trong biểu thức trên trước tiên ta phải tính được số trừ.
- 3 HS lên bảng làm bài.
VD : a) y - 6858 : 2 = 6451
 y - 3429 = 6451
 y = 6451 + 3429
	 y = 9880
- HS nhận xét bài làm của các bạn.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS trả lời:
+ Bài tốn cho biết: Một ơtơ chạy từ tỉnh A sang tỉnh B. Trong hai giờ đầu, mỗi giờ đi được 48km, giờ thứ ba ơtơ chạy được 52km, hai giờ sau ơtơ chạy mỗi giờ được 41km.
+ Bài tốn hỏi: Trung bình mỗi giờ ơtơ chạy được bao nhiêu km?
+ Muốn tìm được trung bình mỗi giờ ơtơ chạy được quãng đường là bao nhiêu trước tiên tìm tổng quãng đường ơtơ đã chạy được , rồi chia cho số giờ ơ tơ đã chạy.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Hai giờ đầu ơtơ đi được số km là:
48 x 2 = 969 km)
Hai giờ sau ơ tơ đi được số km là:
41 x 2 = 82 ( km)
Trung bình mỗi giờ ơ tơ chạy được số km là:
( 96 + 52 + 82 ) : 5 = 46 ( km)
 Đáp số: 46 km
- HS nhận xét bài làmcủa bạn.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trả lời:
+ Bài tập cho biết: Cĩ 3 thùng dầu, trung bình mỗi thùng chứa 35 lít dầu, biết thùng thứ nhất chứa 25 lít dầu, thùng t

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_4_tuan_7.doc