Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 12+13 - Năm học 2019-2020
Mục tiêu bài học
a. Về kiến thức.
Học sinh nắm được thế nào là tình yêu? Thế nào là tình yêu chân chính? Và nắm được những điều cần tránh trong tình yêu.
b. Về kĩ năng.
Biết nhận xét dánh giá một số quan niệm sai lầm về tình yêu.
c. Về thái độ.
- Yêu quý gia đình.
Bước 3. Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương và định hướng phát triển năng lực
a. Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp
- SGK, SGV GDCD 10, chuẩn kiến thức kĩ năng môn GDCD.
- Sách TH Mác-Lênin, bài tập tình huống GDCD 10.
- Những nội dung có liên quan đến bài học.
- Thuyết trình, thảo luận, đàm thoại, quan sát trực quan.
- Sơ đồ ,bảng phụ liên quan đến bài học.
b. Định hướng phát triển năng lực
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác
-Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi; năng lực giải quyết vấn đề, tự học; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; .…
Bước 4. Xây dựng bảng mô tả các mức độ nhận thức
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 12+13 - Năm học 2019-2020

; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; . Bước 4. Xây dựng bảng mô tả các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Bài 12. Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình. -Trình bày được thế nào là tình yêu và tình yêu chân chính, -Những hiểu biết về những điều cần tránh trong tình yêu. -Trình bày được thế nào là hôn nhân, gia đình. -Trình bày được các chức năng cơ bản của gia đình. -Hiểu được thế nào là tình yêu và tình yêu chân chính, từ đó có những hiểu biết về những điều cần tránh trong tình yêu. - Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân của nước ta hiện nay. -Hiểu được các mối quân hệ trong gia đình và trách nhiệm của các thành viên. - Hiểu được mối quan hệ giữa tình yêu, hôn nhân và gia đình. -Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về tình yêu. -Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về HNGĐ - Thực hiện trách nhiệm của bản thân trong gia đình. -Đưa ra cách xử lí đúng đắn trong tình yêu. -Đồn...ông vụ lợi. C. Có sự chân thành, tin cậy. D. Có sự vị tha, thông cảm. Câu 2. Anh H và chị N tự ý sống chung với nhau mà không đăng kí kết hôn. Sau một thời gian họ sinh được 2 đứa con, mua được một căn nhà nhỏ. Quan hệ giữa anh H và chị N không phải là A. tình yêu. B. gia đình. C. hôn nhân. D. hợp tác. Câu 3. Anh M bàn bạc với vợ về kế hoạch bán mảnh đất tích lũy của hai vợ chồng để kinh doanh là thực hiện nguyên tắc nào dưới đây trong hôn nhân ? A. Thỏa thuận. B. Hòa nhập. C. Bình đẳng. D. Hợp tác. 6. Tiến trình dạy học 1. Khởi động * Mục tiêu: - Kích thích HS tìm hiểu về tình yêu, hôn nhân và gia đình. - Rèn luyện năng lực tìm tòi suy nghĩ ở học sinh. * Cách tiến hành: - GV cho học sinh xem video về tình yêu nam nữ sau đó hỏi 1. Đoạn clip trên nói đến điều gì? 2. Chúng ta ở lứa tuổi này đã phì hợp cho ty nam nữ chưa? 3. Những điều gì cần tránh trong ty?... - HS trả lời (dự kiến 1-2 HS) *Sản phẩm mong muốn: Câu trả lời chính xác của HS Các em thân mến ! Trong những ngả đường dẫn đến hạnh phúc thì những trải nghiệm trong tình yêu, hôn nhân và gia đình luôn là những trải nghiệm tràn đầy những cảm xúc yêu thương. Nơi đó - chúng ta được nhận và cho, được yêu thương và được thương yêu. Những cảm xúc ấy sẽ khơi dậy, nuôi dưỡng và thổi bùng lên trong mỗi chúng ta bản lĩnh, niềm tin và tình yêu vào cuộc sống. Làm thế nào để tình yêu, hôn nhân và gia đình mang đến cho chúng ta hạnh phúc ? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài tiếp theo Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc hợp tác và đàm thoại để tìm hiểu khái niệm tình yêu. * Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm, biểu hiện đặc trưng của tình yêu. - Rèn luyện năng lực tự học, tìm tòi suy nghĩ ở học sinh. * Cách tiến hành: GV cho HS đọc bài thơ “ Nhớ” của Nguyễn Đình Thi – SGK, trang 77, sau đó GV nêu câu hỏi: - Dạng tình cảm nào được phản ánh qua bài thơ trên? - Bài thơ được viế... có thể mang lại cho gia đình hạnh phúc và cũng có thể là đau khổ. Quan trọng người trong cuộc phải biết nhìn nhận, đánh giá tình yêu đó theo chiều hướng tích cực, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội. + Tình yêu là tình cảm cá nhân, xã hội không có quyền can thiệp nhưng xã hội phải có trách nhiệm định hướng đúng đắn cho tình yêu cá nhân theo các chuẩn mực đạo đức xã hội. Vì vậy, tình yêu luôn mang tính xã hội. 1.Tình yêu a. Tình yêu là gì? ( sgk) Hoạt động 2. Xử lý tình huống để tìm hiểu thế nào là tình yêu chân chính * Mục tiêu: Từ tình huống HS hiểu được khái niệm, biểu hiện cơ bản của tình yêu chân chính. - Rèn luyện năng lực: hợp tác, giải quyết vấn đề. * Cách tiến hành: GV nêu về tình huống (chiếu lên màn hình hoặc viết lên giất khổ lớn) Tình huống: H là 1 cô gái xinh đẹp, hiền lành, nết na và có nhiều chàng trai theo đuổi. Trong số đó có nhiều người gia đình giàu có, danh giá 1 số người là kĩ sư, bác sĩNhưng H lại đem lòng yêu và chọn lấy T một chàng trai nhà nghèo nhưng học rất chăm chỉ và thông minh. Bố mẹ can ngăn và nói H dại dột, mù quáng trong ty, bởi thời buổi này lấy chồng nhà nghèo chỉ mang vạ vào thân. Hỏi: - Em có đồng ý với nhận xét của bố mẹ H không? Vì sao? - Thế nào là ty chân chính? Ty chân chính có biểu hiện gì? HS thảo luận, trình bày ý kiến, Gv ghi tóm tắt lên bảng phụ. *GV nhận xét, chốt lại: - Không đồng ý với nhận xét của bố mẹ bạn H. Vì tình yêu là tình cảm chân thực giữa 2 người khác giới, không vụ lợi từ vật chất, giai cấp, địa vị xã hội - Khái niệm tình yêu chân chính ( SGK) Biểu hiện: . Tình cảm chân thành, quyến luyến. . Quan tâm sâu sắc lẫn nhau, không vụ lợi. . Chân thành, tôn trọng lẫn nhau. . Cảm thông, vị tha cho nhau. b. Thế nào là tình yêu chân chính? - Ty chân chính: (SGK) - Biểu hiện: (SGK) Hoạt động 3. Thảo luận nhóm để làm rõ những điều cần tránh trong tình yêu * Mục tiêu: - Hs biết được một số điều nên tránh trong tình yêu - Rèn luện năng lực: Hợp tác, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề. * Cá
File đính kèm:
giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_1213_nam_hoc_2019_2020.docx