Giáo án Khối 4 - Tuần 16
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Tự lam thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
-Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác.
-Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành.
II. Đồ dùng dạy- học:
- HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
- GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nho.
III. Hoạt động dạy- học:
Giúp HS:
-Tự lam thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
-Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác.
-Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành.
II. Đồ dùng dạy- học:
- HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
- GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nho.
III. Hoạt động dạy- học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 16

việc gì ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2.2. Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Chia nhóm và kiểm tra lại việc chuẩn bị của mỗi nhóm. - Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm và cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy không ? - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. - GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ? + Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ? + Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ? - Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hỏi: Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó l...1 HS đọc. Cả lớp suy nghĩ trả lời. - HS làm thí nghiệm theo nhĩm. - HS tảo luận trả lời các câu hỏi: + Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc. + Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. + Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt. - 2 - 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Không khí gồm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy. - HS lắng nghe. - HS hoạt động. - HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm. - HS đọc. - HS quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong. -Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, nước vôi không còn trong nữa mà đã bị vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí các-bô-níc. - HS lắng nghe. - HS trả lời. -HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi. - HS trả lời: - HS lắng nghe. - HS liên hệ thực tế. - Không khí gồm cóp hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn. Tiết 2: Tốn ( tăng ) Ơn tập về phép chia I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ơn tập về phép nhân, chia với số cĩ 3 chữ số. - Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính cho HS. - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, chia. - Rèn kĩ năng giải tốn cĩ lời văn. II. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập. 40750 : 125 12792 : 156 - GV nhận xét, cho điểm HS. 2: Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đặt t... rồi tính. - HS nhắc lại. - HS lên bảng , lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS trình bày bài làm của mình. 428 1025 x x 123 234 1284 4100 856 3075 428 2050 52644 239850 - Chữa bài vào vở - Bài tập yêu cầu đặt tính rồi tính. - HS nhắc lại. - HS lên bảng , lớp làm bài vào vở - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS trình bày các làm của mình. - Chữa bài ,chốt KQ đúng 42835 213 23 201 235 22 - HS lần lượt nêu. - HS nêu cách làm. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS chữa bài. a) 1258 b) 123 c) 34510 - HS trả lời: + Bài tốn cho biết: Một kho hàng ngày đầu xuất bán được 180 tấn hàng, ngày thứ hai xuất được bằng số hàng của ngày đầu , ngày thứ ba xuất được gấp đơi ngày thứ hai. + Bài tốn hỏi: trung bình mỗi ngày kho đĩ xuất được bao nhiêu tấn hàng? + Ta phải tìm được số tấn àng xuất bán trong mỗi ngày. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS chữa bài vào vở. Đáp số: 120 tấn hàng Tiết 3: Hoạt động ngồi giờ Tiểu phẩm “ Mồng một Tết” I.Mục tiêu hoạt động: - Thơng qua tiểu phẩm “ Mồng một Tết”, HS hiểu mồng Một Tết là ngày con cháu “chúc thọ” ơng bà, đĩ là một phong tục tập quán cĩ từ lâu đời của người Việt Nam. - HS cĩ ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ. II. Quy mơ hoạt động. Tổ chức theo quy mơ lớp. III. Tài liệu và phương tiện. - Kịch bản “ Mồng một Tết”. - Tranh ảnh quang cảnh ngày Tết. IV. Các bước tiến hành. Bước 1: Chuẩn bị - GV nghiên cứu trước kịch bản, cĩ thể bổ sung cho phù hợp với thực tế địa phương. - Lựa chọn một số HS cĩ khả năng diễn tốt, cung cấp kịch bản, phân vai và hướng dẫn các em tập tiểu phẩm. Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm - Yêu cầu HS biểu diễn tiểu phẩm đã luyện tập. Bước 3: Thảo luận lớp - Sau khi tiểu phẩm kết thúc, GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau: + Chiều mùng Một Tết, cả nhà Thiện An đến nhà ơng bà để làm gì? + Vì sao lúc đ
File đính kèm:
giao_an_khoi_4_tuan_16.doc