Giáo án Khối 4 - Tuần 20
I. Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,…
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 80,81 SGK
- Sưu tầm các tài kiệu , hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
III. Các hoạt động dạy – học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 20

gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. + Nêu những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Liên hệ bản thân : Gia đình và người dân địa phương em của em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ? - GV kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách: + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành. + ... 3. Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học , tuyên dương các sáng kiến hay - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau. - 2 HS thực hiện yêu cầu - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS thảo luận nhóm đôi: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí. - Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét. * Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua các hình trong SGK: + Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp để tránh bụi. + Hình 2: vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí ...HS. 3. Củng cố, dặn dò : - GV yêu cầu HS nêu lại các nội dung đã được ôn tập. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. a) 2km2 = 2000 000m2 7200dm2 = 72m2 b) 8000 000m2 = 8km2 2m2 = 2000 000cm2 - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nhắc lại công thức tính diện tích hình bình hành. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a) Đổi 4dm = 40cm Shbh = 40 x 25 = 1000 (cm2) b) Đổi 2m 3dm = 23dm Shbh = 23 x 35 = 805dm2 c) Shbh = 6 x 3 = 18 (dm2) - HS trả lời: + Bài toán cho biết đáy của một hình bình hành là 80cm, chiều cao bằng đáy. + Tính chu vi và diện tích hình bình hành. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 80: 2 = 40(cm) Chu vi hình bình hành là: ( 80 + 40) x 2 = 240 (cm) Diện tích hình bình hành là: 80 x 40 = 3200 (cm2) Đáp số: 2400cm, 3200 cm2 - HS nhận xét bài làm của bạn. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi. - HS phân tích đề toán, nêu cách làm. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của các bạn, chốt lời giải đúng: Bài giải Độ dài đáy của khu đất hình bình hành là: 7 x 2 = 14 (m) Chu vi của khu đất đó là: (7 +14 ) x 2= 42 (m) Đổi: 42 m = 4200cm Cần số cọc để rào hết khu đất là: 4200 : 50 = 84 (cọc) ĐS: 84 cọc - Một số HS dựa vào tóm tắt nêu đề toán. - HS nêu cách làm. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích thửa ruộng hình bình hành là: 100 x 50 = 5000 (m2) Thửa ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là: ( 5000 : 10 ) x 25 = 12500 (kg) Đổi 12500 kg = 125 tạ ĐS: 125 tạ - HS nhắc lại. Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ Trò chơi: Kéo co I. Mục tiêu hoạt động: - HS biết chơi trò chơi Kéo co và vận dụng trò chơi Kéo co trong các hoạt động tập thể. - HS biết yêu thích các trò chơi dân gian. II. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp. III. Tài liệu và phương tiện: - Tuyển tập các trò
File đính kèm:
giao_an_khoi_4_tuan_20.doc