Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. 

- Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. 

- HS có tính cẩn thận, trình bày bài khoa học. GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. ý thức tự giác, tích cực suy nghĩ khi làm bài. Yêu thích môn toán

- Phát triển năng lực: Năng lực tư duy, tính toán, giao tiếp, hợp tác

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 

-Giaó viên: Máy tính; điện thoại có kết nối Internet, giáo án điện tử

- Học sinh: Các thiết bị có kêt nối Internet như: Máy tính bảng, điện thoại, máy tính,…

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

docx 14 trang Bảo Đạt 29/12/2023 540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020
Độ dài đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần độ dài đoạn thẳng AB?
Độ dài đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu phần độ dài đoạn thẳng AB?
- YC HS so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD 
Từ đó có nhận biết 2 2
 5 5 5 5
- Khi so sánh hai PS có cùng tử số thì ta so sánh như thế nào?
- GV kết luận, HS nhắc lại.
HĐ2: Thực hành 
Bài 1: So sánh hai phân số
- Cho HS nêu YC và tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS chữa bài,
- Nhận xét, đánh giá.
- GV khắc sâu kiến thức.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc YC.
- Rút ra kết luận về so sánh PS với 1.
- Cho HS làm 3 ý đầu phần b vào vở.
- HS làm xong có thể làm tiếp những ý còn lại.
- Cho HS chữa bài.
- GV chốt: So sánh PS với 1.
Bài 3: Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và có tử số khác 0
- Gọi HS đọc YC
- Gv hướng dẫn 
- Chữa bài cho HS
3. Củng cố – Dặn dò: 
- GV khắc sâu kiến thức
- Gv nhận xét giờ học
-HS quan sát trên màn hình và suy nghĩ trả lời
- HS nêu
- HS nêu
- HS so sánh.
- 2, 3 HS nêu.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu của bài ..., bæ sung.
- L¾ng nghe.
- HS ®äc yªu cÇu bµi.
- HS viÕt bµi.
- HS tr×nh bµi.
- Líp nhËn xÐt. 
- HS tr¶ lêi.
B. Dạy: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
HĐ1: Phần nhận xét
- Cho HS đọc YC và làm BT 
- Gọi HS trình bày, nhận xét, GV chốt đúng:
Các câu kể kiểu Ai thế nào? trong đoạn văn:
Câu 1: Về đêm, cảnh vật thật im lìm.
Câu 2: Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.
...
- Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên?
- Ý nghĩa của vị ngữ trong các câu trên?
- Chúng do những từ ngữ thế nào tạo thành?
* Chú ý: Câu: “Thỉnh thoảng, ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt." là câu thuộc kiểu Ai làm gì?
* Phần ghi nhớ: Gọi 2 – 3 HS nêu.
HĐ2: Phần luyện tập:
Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi
- YC HS gạch dưới bằng bút chì mờ vào sách.
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2:
Đặt 3 câu kiểu Ai thế nào?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích. 
VD: 
- Cây hoa hồng dáng mảnh khảnh mà cứng cỏi.
- Hoa cúc vàng tươi.
- Tết đến, hoa đào hồng rực một góc vườn. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò: 
- HS nêu Ghi nhớ của bài.
- Khắc sâu kiến thức.
- GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát màn hình khi GV trình chiếu
- 1; 2 HS đọc YC 
- HS xác định.
- HS nêu. 
- HS trả lời.
- HS lưu ý.
- HS nêu Ghi nhớ (SGK)
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Học sinh phân tích mẫu câu. 
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả và chốt lại.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- Mỗi em tự đặt câu theo yêu cầu của bài.
- Từng tự chữa lỗi 
- Nhiều HS đọc bài làm của mình , nhận xét. 
- 3- 4 HS nêu lại ghi nhớ của bài.
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2020
TẬP ĐỌC
Chợ Tết
( Học trên truyền hình Hà Nội 2)
TOÁN
Luyện tập (120)
I. MỤC TIÊU: 
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số, so sánh được một phân số với 1. 
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GD ý thức tự giác, tích cực suy nghĩ khi làm bài. Yêu thích môn toán
- Phát triển năng lực: Năng lực tư duy, tính toán, giao tiếp, hợp tác
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
-Giaó viên: ... hành, nhận xét.
HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh 
- GV nêu vấn đề
- GV kết luận
- Cho HS hoạt động cá nhân
- HS phát hiện: Dây đàn ghi ta rung động- âm thanh.
- GV kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra.
B. Sự lan truyền âm thanh
-HS quan sát màn hình và nêu
- HS kể thêm
- HS lắng nghe
- HS để tay vào yết hầu nói để phát hiện ra rung động của dây thanh quản.
- HS quan sát trên màn hình và trả lời 
HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh 
- Yêu cầu HS đọc SGK ( hình 1) và quan sat màn hình GV trình chiếu
+ Vì sao tấm ni lông rung?
+ Khi nào thì trống phát ra âm thanh?
- GV và HS chốt ý
HĐ2: Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, rắn 
- Yêu cầu HS đọc SGK SGK ( hình 2) và quan sat màn hình GV trình chiếu
 - HS lấy thêm những ví dụ khác 
- GV chốt:...
HĐ3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
- Khi đứng gần trống trường hoặc gần tiếng còi ô tô  em thấy âm thanh đến tai ta như thế nào?
- GV chốt.
3. Củng cố- dặn dò:
- Khắc sâu kiến thức. Cần nắm chăc 2 nội dung cơ bản của bài là Âm thanh và sự lan truyền âm thanh.
- GV nhận xét giờ học.
- HS quan sát hoạt động trên màn hình và cho biết nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta
+ HS trả lời
+ HS nêu mục bạn cần biết.
- HS quan sát màn hình và trả lời câu hỏi SGK.
- HS tự tìm ví dụ khác chứng minh âm thanh truyền qua chất lỏng, rắn. 
- Càng gần càng rõ
- HS đọc mục Bạn cần biết
HS nhắc lại
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2020
TIẾNG ANH
- Học trên truyền hình Hà Nội 2 
TOÁN
So sánh hai phân số khác mẫu số
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. 
- Rèn kỹ năng so sánh. 
- Giúp HS phát triển năng lực: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực tóm tắt kiến thức và các tiếp cận việc học và xử lý tình huống trên phương tiện dạy học (thiết bị có kết nối Internet).
II. Chuẩn bị đồ dùng và phương tiện dạy- học:
- GV: Máy tính, điệ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_4_tuan_22_nam_hoc_2019_2020.docx