Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được au, âu ,cây cau, cái cầu , từ và câu ứng dụng
- Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề " bà cháu"
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
- Học sinh: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, vở tập viết.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016

mẫu HS phát âm cá nhân, tập thể. Phân tích vần au? Vần au có hai âm: Âm a đứng trước, âm u đứng sau. Âm nào là âm chính? Âm nào là âm cuối? Nguyên âm a là âm chính, âm u là âm cuối. Xác định vần? Đánh vần mẫu Vần au thuộc kiểu vần có âm chính, âm cuối. HS đánh vần, đọc trơn. Muốn có tiếng “cau” ta làm thế nào? GV ghép tiếng “cau” trên bảng cài. Ghép thêm phụ âm c đứng trước, thanh ngang. HS ghép tiếng cau, đọc. HS đọc tiếng đánh vần, đọc trơn. Cá nhân, tập thể. Tiếng cau có âm và thanh nào đã học?Vần mới là vần nào? Ghép tiếng có vần au? Tiếng cau có âm c và thanh ngang đã học. Vần mới là vần au. HS ghép tiếng có vần au.HS đọc tiếng. Cá nhân, tập thể. Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới: cây cau. HS ghép từ có tiếng có vần au. HS nêu miệng. HS cài vào bảng cài. Đọc từ mới. HS đọc cá nhân, tập thể. Tổng hợp vần, tiếng, từ. Cá nhân, tập thể. b. Dạy vần âu: (5- 7’) ( Quy trình dạy tương tự như dạy vần au) Vần mới là vần gì?...TIÊU: - Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. - Yêu quý anh chị em trong gia đình - Biết cư xử lễ phép với anh,chị,nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Vở BTĐĐ 1, một số đồ dùng, dụng cụ chơi trò chơi sắm vai. HS: Vở BTĐĐ 1 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A. Kiểm tra bài cũ: (3- 5') Tiết trước học bài đạo đức gì? Anh chị em trong nhà phải sống với nhau như thế nào? GV nhận xét. Anh, chị phải biết nhường nhịn em, em phải lễ phép với anh chị. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1- 2') GV nêu yêu cầu, ghi đầu bài HS nắm yêu cầu của bài. 2. Các hoạt động: (25- 30') * Hoạt động 1:(5- 7') HS trình bày việc thực hiện hành vi ở gia đình GVgọi 1 số HS có anh chị trình bày trước lớp việc mình đã vâng lời hay nhường nhịn em nhỏ. Em đã vâng lời hay nhường nhịn ai? Khi đó việc gì đã xảy ra? Em đã làm gì? HS tự kể lại việc thực hiện hành vi của mình . Tại sao em làm như vậy? Kết quả như thế nào? GV nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 2: (5- 7') Nhận xét hành vi trong tranh. GV hướng dẫn các cặp HS làm bài tập 3 HS q/s tranh 1, 2, 3, 4, 5. Gợi ý: Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì? Việc làm nào đúng thì nối tranh đó với chữ "nên". Việc làm nào sai thì nối tranh đó với chữ "không nên" HS làm bài tập. Đổi vở kiểm tra. HS trình bày kết quả trước lớp. GV kết luận theo từng tranh kết hợp nội dung giáo dục môi trường. * Hoạt động 3: (10- 11') Trò chơi sắm vai theo bài tập 2: GVyêu cầu HS đóng vai theo bài tập 2 Kết luận:Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. Là em cần phải lễ phép, vâng lời anh chị. - Cho Học sinh đọc câu ghi nhớ:(3- 5') HS đọc câu ghi nhớ 3. Tổng kết- dặn dò:(1- 2') - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà+ CBBS ________________________________________________________________ * Buổi chiều ( GV chuyên dạy) ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 * Buổi sáng Tự nhiên- xã hội ÔN T...ận xét các phép tính trong cùng một cột ( Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ) * Bài 4: Viết phép tính thích hợp GV cầm hai quả bóng bay, đưa cho học sinh một quả, yêu cầu học sinh nêu bài toán, sau đó viết phép tính tương ứng - 3 học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét. - Tự làm bài. - 4 học sinh lên bảng chữa, lớp nhận xét. - Đổi vở kiểm tra. - Nhận xét kết quả. - Mỗi học sinh lên bảng làm một cột. - 1-2 học sinh nhận xét. - 3-4 học sinh nêu bài toán, đọc phép tính tương ứng . 3. Củng cố dặn dò (2-3' ): - Cả lớp đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3. - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh xem lại các bài tập. ________________________________________ Tiếng việt BÀI 40: IU - ÊU I. MỤC TIÊU: - Đọc được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng - Viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề " Ai chịu khó" II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. - Học sinh: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, vở tập viết. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tiết 1 (35-38') A - Bài cũ: (3-5') - Đọc , viết: cây rau, sáo sậu, rau cải, bồ câu. - Đọc SGK - câu ứng dụng B - Dạy - học bài mới ( 25- 30') 1- Giới thiệu vần: iu, êu. * Dạy vần iu. 2- Nhận diện vần. - HS nêu cấu tạo vần iu, so sánh vần iu với êu. a) Đánh vần, đọc trơn. - Đánh vần: i - u - iu, đọc trơn: iu - Ghép tiếng khoá : Rìu. Học sinh phân tích, ĐV, ĐT tiếng rìu. - Đưa tranh minh hoạ giới thiệu: lưỡi rìu. Quy trình dạy vần êu tương tự vần iu. - So sánh iu / êu. b) Đọc từ ứng dụng.(5- 6') Líu lo, chịu khó, cây nêu, khêu gợi. - Giải thích từ khó. - Giáo viên chỉnh sửa cách đọc cho học sinh . c) Luyện viết (5-6') iu - rìu, êu - cái phễu. - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Chỉnh sửa cách viết cho học sinh . - 3 HS lên bảng - NX - B.S - 2 HS - HS nêu - Cài : iu - Đọc CN - ĐT. - Cài: Rìu. - Đọc trơn từ: Lưỡi rìu. - HS so sánh - Gạch chân, phân tích, ĐV - ĐT - Đọc trơn tiếng
File đính kèm:
giao_an_lop_1_tuan_10_nam_hoc_2015_2016.doc