Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU      

          - Đọc được : p, ph, nh , phố xá, nhà lá, từ và câu ứng dụng 

          - Viết được : p, ph, nh , phố xá, nhà lá

          - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : chợ, phố, thị xã

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.

          - Học sinh: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, vở tập viết.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

doc 26 trang Bảo Đạt 26/12/2023 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016

Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016
Hướng dẫn cách phát âm. Phát âm mẫu
HS phát âm cá nhân, tập thể.
Xác định âm?
Âm p là phụ âm.
Âm “p” ít xuất hiện trong các tiếng.
Đưa chữ ghi âm ph và nêu tên âm
HS theo dõi.
Nhận diện âm mới học.
HS cài bảng cài.
Hướng dẫn cách phát âm.Phát âm mẫu
HS phát âm cá nhân, tập thể.
Muốn có tiếng “phố” ta làm thế nào?
GV ghép tiếng “phố” trên bảng cài.
Thêm âm ô đằng sau, thanh sắc trên đầu âm ô.
HS ghép tiếng phố, đọc trơn.
HS đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.Cá nhân, tập thể.
Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới: phố xá
HS ghép từ có tiếng có âm ph.
HS nêu miệng.
Đọc từ mới.
HS đọc cá nhân, tập thể.
Tổng hợp vần, tiếng, từ.
Cá nhân, tập thể.
b. Dạy âm “nh”:Dạy tương tự.
Âm mới là âm gì?
Âm p , ph - nh
So sánh âm ph, nh?
* Nghỉ giải lao.
3. Đọc từ ứng dụng (6- 7’)
Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
HS đọc cá nhân, tập thể.
Giải thích từ: phá cỗ.
4.Viết bảng (6- 7’)
Đưa chữ mẫ...i.
3.Thi “sách vở ai đẹp nhất” (18- 20’).
- hoạt động .
Mục tiêu: HS biết tìm ra ai là người giữ gìn sách vở cẩn thận nhất.
Cách tiến hành:
- GV tuyên bố yêu cầu cuộc thi, thành phần ban giám khảo, tiêu chuẩn chấm thi.
- Tổ chức cho HS chấm thi 2 vòng, tổ trước, sau đó chọn ra 2 bạn dự thi vòng lớp.
- Khen thưởng các cá nhân thắng cuộc.
- theo dõi nắm yêu cầu cuộc thi.
- thi theo tổ sau đó thi theo lớp.
- tuyên dương, học tập các bạn được khen thưởng.
4. Hát bài “Sách bút thân yêu” (4- 5’).
- cả lớp cùng hát.
5. Đọc câu thơ cuối (2- 3’).
- hoạt động tập thể .
GV hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối.
- đọc theo hướng dẫn của GV.
 IV : Củng cố- dặn dò (1-2’)
	- Nêu lại phần ghi nhớ.
	- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Gia đình em
__________________________________________________________________
* Buổi chiều 
( GV chuyên dạy)
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015
* Buổi sáng 
Tự nhiên xã hội
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG.
I. MỤC TIÊU
	- Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng răng sâu.
	- Biết cách chăm sóc răng đúng cách.
 	- Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên: Mô hình răng, tranh vẽ về răng.
HS: SGK TN- XH
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
	- Vì sao phải giữ gìn thân thể sạch sẽ?
	- Em đã giữ gìn thân thể sạch sẽ như thế nào?
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1- 2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
* Hoạt động 3: Khởi động (3- 5’).
- hoạt động .
Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập.
Cách tiến hành:
- Chơi trò : Ai nhanh , ai khéo?
- chơi thi đua theo nhóm.
Chốt: Vai trò của răng.
- theo dõi.
* Hoạt động 4: Quan sát răng bạn (8- 10’).
- hoạt động .
Mục tiêu: Biết thế nào là răng khoẻ, thế nào là răng sún, sâu.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu 2 HS quay mặt vào và quan sát răng của bạn.
- Gọi HS lên trình bày kết quả làm v...ốt:
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu vừa đếm số vừa viết.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Số lớn nhất trong các số đã học là? bé nhất?
- số 10, số 0.
C : Củng cố- dặn dò (1- 2’)
	- Thi đếm nhanh đến 10.
	- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập
_________________________________________
Tiếng Việt 
BÀI 23: G, GH
I. MỤC TIÊU	
- Đọc được : g, gh , gà ri, ghế gỗ , từ và câu ứng dụng 
	- Viết được : g, gh , gà ri, ghế gỗ
	- Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề : gà ri,ghế gỗ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
	- Học sinh: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, vở tập viết.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A - Bài cũ:( 3- 5') 
- Đọc bảng con.
Phở bò, phá cỗ, nho khô, nhà ga.
- Viết bảng con, bảng lớp: Cà phê, phì phò.
- Giáo viên nhận xét.
B - Bài mới.
1 - Giới thiệu bài.( 1- 2')
- Treo tranh giới thiệu gà, ghế.
- Giới thiệu g, gh.
2 - Dạy chữ ghi âm.( 12- 15')
Âm g
a) Nhận diện chữ g
- So sánh g với a.
b) Phát âm và đánh vần tiếng g - gà.
- Phân tích, đánh vần, đọc trơn: gà
- Giới thiệu : gà ri.
Quy trình dạy gh tương tự.
- Lưu ý luật chính tả ghi âm gh với e, ê, i.
c) Đọc từ ứng dụng.(5- 7') 
Gà gô, nhà ga, gồ ghề, ghi nhớ.
- Cho học sinh ghạch chân tiếng mới, phân tích, đánh vần, đọc trơn từ.
- Giáo viên giải thích từ khó.
- Chỉnh sửa cách đọc cho học sinh.
d) Hướng dẫn viết bảng.( 6- 8')
- Viết bảng: g, gh, gà ri, ghế, gỗ.
Lưu ý độ cao, nét nối, dấu thanh.
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
- Đọc CN - ĐT
- 2 HS viết
- Đọc g

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_6_nam_hoc_2015_2016.doc