Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam (nếu có).
- Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (do GV và HS sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Học xong bài này, HS biết: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam (nếu có).
- Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (do GV và HS sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải

ộng 2: Làm việc theo nhóm B1: HS các nhóm làm BT “Quan sát hình 1...” trong SGK. B2: HS các nhóm trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV nói về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm bằng lá cây dừa nước (loại cây mọc ở các vùng trũng có nước hoặc ven các sông ngòi, kênh, rạch; lá dừa nước rất dai và không thấm nước). Trước đây, đường giao thông trên bộ chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân. Do đó, người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt. - GV cho HS xem thêm những tranh, ảnh về các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. (Nếu không có tranh, ảnh, GV mô tả thêm cho HS thấy được sự thay đổi này: đường bộ đ...n số. c) - GV có thể nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS nhận ra được: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - Cho HS nêu thêm các VD để hiểu rõ hơn: 8 : 4 = ; 3 : 4 = ; 5 : 5 = ; 7: 2 = ; 5 : 9 = ,... 2. Thực hành Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài: 7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 6 : 19 = ; 1 : 3 = . Bài 2: Cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài: 36 : 9 = = 4; 88 : 11 = = 8; 0 : 5 = = 0; 7 : 7 = = 1. Bài 3: a) Cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài: 6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ; 3 = . b) Từ kết quả chữa bài, GV cho HS tự nêu nhận xét hoặc GV nêu câu hỏi để khi trả lời HS nhận biết được: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. C. Củng cố - dặn dò - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập, ghi nhớ cách viết phân số, mỗi phân số chính là việc biểu thị phép chia hai số tự nhiên. - GV nhận xét tiết học và khen ngợi những HS có ý thức học tập tốt. Tiết 3: kể chuyện (4B) Kể chuyện đó nghe, đó đọc A- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngời có tài. - Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B- Đồ dùng dạy- học - Một số chuyện viết về những ngời có tài. - Sách truyện đọc lớp 4. - Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện. C- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - Đề bài yêu cầu kể về ngời nh thế nào ? - Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ? - Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV treo bảng phụ - Nhắc họ...ọ cuỷa nhaứ Minh, nhieàu cuoọc khụỷi nghúa cuỷa nhaõn daõn ta ủaừ noồ ra, tieõu bieồu laứ cuoọc khụỷi nghúa Lam Sụn do Leõ Lụùi khụỷi xửụựng. Naờm 1418, tửứ vuứng nuựi Lam Sụn (Thanh Hoaự), cuoọc khụỷi nghúa Lam Sụn ngaứy caứng lan roọng ra caỷ nửụực. Naờm 1426, quaõn Minh bũ quaõn khụỷi nghúa bao vaõy ụỷ ẹoõng Quan (Thaờng Long). Vửụng Thoõng, tửụựng chổ huy quaõn Minh hoaỷng sụù, moọt maởt xin hoaứ, maởt khaực bớ maọt sai ngửụứi veà nửụực xin cửựu vieọn. Lieóu Thaờng chổ huy 10 vaùn quaõn keựo vaứo nửụực ta theo ủửụứng Laùng Sụn. Hoaùt ủoọng 2: (6p) Hoaùt ủoọng caỷ lụựp: - GV hửụựng daón HS quan saựt hỡnh trong SGK vaứ ủoùc caực thoõng tin trong baứi ủeồ thaỏy ủửụùc khung caỷnh cuỷa AÛi Chi Laờng. Hoaùt ủoọng 3: (11p) Hoaùt ủoọng nhoựm: - ẹửa ra caõu hoỷi cho HS thaỷo luaọn nhoựm. + Khi quaõn Minh ủeỏn trửụực AÛÛi Chi Laờng, kũ binh ta ủaừ haứnh ủoọng nhử theỏ naứo? + Kũ binh nhaứ Minh ủaừ phaỷn ửựng theỏ naứo trửụực haứnh ủoọng cuỷa kũ quaõn ta? + Kũ binh cuỷa nhaứ Minh ủaừ bũ thua traọn ra sao? + Boọ binh nhaứ Minh thua traọn nhử theỏ naứo? Hoaùt ủoọng 4: (7p) Hoaùt ủoọng caỷ lụựp: - Neõu caõu hoỷi cho HS thaỷo luaọn . + Trong traọn Chi Laờng, nghúa quaõn Lam Sụn ủaừ theồ hieọn sửù thoõng minh nhử theỏ naứo? + Sau traọn Chi Laờng, thaựi ủoọ cuỷa quaõn Minh vaứ nghúa quaõn ra sao? Cuỷng coỏ - Daởn doứ: (4p) - Traọn Chi Laờng chửựng toỷ sửù thoõng minh cuỷa nghúa quaõn Lam Sụn ụỷ nhửừng ủieồm naứo? - Chuaồn bũ baứi: Nhaứ haọu Leõ vaứ vieọc toồ chửực quaỷn lớ ủaỏt nửụực. HS traỷ lụứi. HS khaực nhaọn xeựt. - HS tham khaỷo SGK, trỡnh baứy boỏi caỷnh daón ủeỏn traọn Chi Laờng. - HS quan saựt H15 vaứ ủoùc caực thoõng tin trong baứi ủeồ thaỏy ủửụùc khung caỷnh AÛi Chi Laờng. - GV phaựt phieỏu hoùc taọp cho HS, HS thaỷo luaọn nhoựm vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: * Kũ binh ta ra ngheõnh chieỏn roài quay ủaàu nhửỷ Lieóu Thaờng cuứng ủaựm quaõn kũ vaứo aỷi. * Ham ủuoồi neõn boỷ xa haứng vaùn quaõn ủang luừ lửụùt chaùy boọ * Kũ binh nhaứ
File đính kèm:
giao_an_tieu_hoc_tuan_20_nam_hoc_2013_2014_dang_tran_hai.doc