Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải

I. Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết: 
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
- Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo.
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
doc 23 trang Bảo Đạt 30/12/2023 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải

Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải
K và vốn hiểu biết của bản thân, cho biết:
+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
+ Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
B1: - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi của mục 1.
B2: - HS các nhóm trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ.
- GV nói: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một tronh những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước
- GV giải thích từ ”thuỷ sản”, ”hải sản”.
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm hoặc từng cặp
B1: - HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý:
+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
+ Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiề...iết học và khen ngợi những HS có ý thức học tập tốt.
Tiết 3: kể chuyện (4B)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
	I. Mục đích, yêu cầu: 
	1. Rèn kĩ năng nói: 
	- HS chọn được 1 câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện có đầu, có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không cần kể thành chuyện).
	- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
	II. Đồ dùng dạy - học 
	Bảng lớp viết sẵn Đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC, vắn tắt Gợi ý 3.
	III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
1HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay tạo điều kiện cho các em được KC về một người có tài mà chính các em biết trong đời sống. Đây là yêu câu khó hơn, đòi hỏi các em phải chú ý,...
	2. GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Một số HS đọc đề bài lại nhiều lần để xác định yêu cầu đề bài.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong yêu cầu đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài, tránh lạc đề.
Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
- GV treo trên bảng (hoặc gọi HS đọc SGK) 2 phươg án KC theo gợi ý 3. HS đọc, suy nghĩ, lựa chọn kể chuyện theo 1 trong 2 phương án đã nêu:
+ Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu có cuối.
+ Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không kể thành chuyện).
- Sau khi đã chọn phương án kể, HS lập nhanh dàn ý cho bài kể. GV khen ngợi những HS đã chuẩn bị tốt dàn ý cho bài kể từ trước khi đến lớp.
- GV nhắc HS: Kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em).
3. HS thực hành kể chuyện
a. KC theo cặp: Từng HS quay mặt vào nhau, kể ...rất cao.
	+ Vua là con trời (Thiên tử) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
	- GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh: đây là công cụ để quản lí đất nước.
	- GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK). HS trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định:
	+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (Vua, quan lại, địa chủ nhà giàu; bảo vệ chủ quyền quốc gia, làng xã; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ).
	+ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? (....)
Tiết 2: kĩ thuật (4A)
Cắt vải theo đường vạch dấu
	I. MUẽC TIEÂU:
Kieỏn thửực: HS bieỏ caựch vaùch daỏu treõn vaỷi vaứ caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu.
Kú naờng: Vaùch ủửụùc ủửụứng daỏu treõn vaỷi vaứ caột ủửụùc vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu ủuựng quy trỡnh, ủửụứng kyừ thuaọt.
Thaựi ủoọ: Giaựo duùc yự thửực an toaứn lao ủoọng.
II. CHUAÅN Bề:
Maóu vaỷi ủaừ vaùch daỏu ủửụứng thaỳng, ủửụứng cong baống phaỏn, caột 1 ủoaùn 7- 8cm.
Vaỷi coự kớch thửụực 20cm x 30cm, keựo, phaỏn, thửụực.
III. CAÙC MAậT HOAẽT ẹOÄNG:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
OÅn ủũnh: (1p)
- HS haựt.
Baứi cuừ: (1p) Vaọt lieọu duùng cuù caột may, khaõu, theõu.
C. Baứi mụựi: 
I. Giụựi thieọu baứi:
II. Hửụựng daón:
+ Hoaùt ủoọng 1: (5p) Quan saựt, nhaọn xeựt maóu.
- GV giụựi thieọu maóu.
- GV gụùi yự taực duùng cuỷa ủửụứng vaùch daỏu.
- GV choỏt: Vaùch daỏu trửụực ủeồ caột ủửụùc chớnh xaực.
+ Hoaùt ủoọng 2: (8p) Thao taực kú thuaọt
Vaùch daỏu treõn vaỷi
- GV ủớnh vaỷi leõn baỷng, goùi HS thửùc hieọn thao taực treõn baỷng ủaựnh daỏu hai ủieồm caựch nhau 15cm, vaùch daỏu noỏi hai ủieồm.
Caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu.
- GV nhaọn xeựt, boồ sung.
* Lửu yự: 
Tỡ keựo leõn maởt baứn ủeồ caột cho chuaồn.
Luoàn lửụừi keựo nhoỷ hụn xuoỏng maởt vaỷi ủeồ caột theo ủuựng ủửụứng vaùch daỏu.
+ Hoaùt ủoọng 3: (10p) HS thửùc haứnh
- Kieồm tra vieọc chuaồn bũ vaọt lieọu du

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_34_tuan_21_nam_hoc_2013_2014_dang_tran_hai.doc